Những câu hỏi liên quan
Thanh Đinh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:47

a: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/6=3/9=1/3

=>BD=2cm

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
ShinVip
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 12 2022 lúc 14:34

a) \(IK\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên \(IK=\dfrac{BC}{2}=6\left(cm\right)\).

b) \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.5.12=30\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Huyềnn Huyềnn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 3 2021 lúc 16:04

Thiếu hết 1 điều kiện em ơi! Xem lại đề giùm

Bình luận (0)
Lã tiến thành 999
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
SC__@
26 tháng 2 2021 lúc 16:30

A B C H

a) Xét t/giác ABH vuông tại H , ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> AB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 (cm)

Ta có: HC + BH = BC => HC = BC - BH = 14 - 5 = 9 (cm)

Xét t/giác AHC vuông tại H, có: AC2 = HC2 + AH2 (Pi - ta - go)

=> AC2  = 92 +  122 = 225 => AC = 15 (cm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:27

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+5^2=169\)

hay AB=13(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=14-5=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)

hay AC=15(cm)

Vậy: AB=13cm; AC=15cm

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 1 2022 lúc 20:21

vì Δ ABC có AH \(\perp\)BC ( H thuộc BC)nên AH là đường cao của  Δ ABC

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.5.4=10cm^2\)

Bình luận (0)
zero
16 tháng 1 2022 lúc 20:28

= 10 c m 2

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 10:01

Xét tam giác vuông AHB có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)

\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)

Bình luận (0)