(e) đi qua điểm M (2;(5)/(2)) và có một tiêu điểm (-2;8)
Vẽ đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm M, N
Chấm thêm một điểm P để M, N, P thẳng hàng.
b) Đi qua điểm O
Chấm thêm 2 điểm C và D để C, O, D thẳng hàng.
c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.
Chấm thêm hai điểm E và H để A, E, B thẳng hàng và B, C, H thẳng hàng.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về ba điểm thẳng hàng, vẽ theo yêu cầu của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Đi qua hai điểm M, N
Chấm thêm một điểm P để M, N, P thẳng hàng.
b) Đi qua điểm O
Chấm thêm 2 điểm C và D để C, O, D thẳng hàng.
c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.
Chấm thêm hai điểm E và H để A, E, B thẳng hàng và B, C, H thẳng hàng.
Tam giác ABC vuông cân tại A ,M là 1 điểm trên AC ,I là trung điểm của BM ,N là trung điểm của AC .Đường thẳng đi qua A và vuông góc với IN căt đường thẳng đi qua C và vuông góc với AC tại E .chứng minh IN=1/2 AEtam giác ABC vuông cân tại A ,M là 1 điểm trên AC ,I là trung điểm của BM ,N là trung điểm của AC .Đường thẳng đi qua A và vuông góc với IN căt đường thẳng đi qua C và vuông góc với AC tại E .chứng minh IN=1/2 AE
Viết phương trình elip biết:
a) E đi qua 2 điểm M(-2√3; 3/2) và N(2; 3√3/2)
b) E đi qua A(6; 0) và tỉ số giữa tiêu cự và trục lớn là 1/2
c) E có tiêu cự là 8 và đi qua M(√15; 1)
vẽ theo mô tả
cho 3 điểm ABC ko thẳng hàng
vẽ đường thẳng m đi qua 2 điểm A,B
vẽ đường thẳng n đi qua 2 điểm A,C
vẽ điểm D sao cho điểm C nằm giữa hai điểm A và điểm D
qua C , vẽ đường thẳng p song song với đường thẳng AB
gọi E là giao điểm của đường thẳng p và đường thẳng đi qua hai điểm D,B
Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ dây BC bất kì đi qua A
a, Xác định tâm D của đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với (O) tại B.
Xác định tâm E của đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với (O) tại C.
b, CMR DE luôn đi qua một điểm cố định khi dây BC quay quanh điểm A. Tìm tập hợp các điểm M là giao điểm thứ 2 của (D) và (E)
Lập pt đường thẳng đi qua điểm M(1;3) và cắt trục hoành tại điểm N có hoành độ bằng -2. Chứng tỏ 3 điểm M,N,E thẳng hàng với E(-1/2 ; 3/2)
Vì (d) đi qua M(1;3) và N(-2;0) nên ta có hệ:
a+b=3 và -2a+b=0
=>a=1; b=2
=>y=x+2
Thay x=-1/2 và y=3/2 vào (d), ta được;
2-1/2=3/2(luôn đúng)
=>M,N,E thẳng hàng
Cho (d1) y= 4mx - ( m + 5 ) ; (d2) y= ( 3m^2 + 1)x + m^2 - 4
a) tìm m để đồ thị (d1) đi qua M(2;3)
b. CM khi m thay đổi thì d1 luôn đi qua điểm A cố định d2 đi qua B cố định
c. khoảng cách AB = ???
d. Tìm m để d1 // d2
e. Tìm m để d1 cắt d2 . tìm giao điểm khi m=2
a/
\(\Rightarrow3=4m.2-m-5\Leftrightarrow m=\dfrac{8}{5}\)
b/
Tọa độ A là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Rightarrow y_0=4mx_0-m-5\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(4x_0-1\right)m-\left(y_0+5\right)=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_0-1=0\\y_0+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{4}\\y_0=-5\end{matrix}\right.\)
=> d1 luân đi qua điểm A cố định \(A\left(\dfrac{1}{4};-5\right)\forall m\)
Tọa độ B là \(B\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\left(3m^2+1\right)x_1+m^2-4\forall m\)
\(\Leftrightarrow3m^2x_1+x_1+m^2-4-y_1=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(3x_1+1\right)m^2+x_1-y_1-4=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+1=0\\x_1-y_1-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{3}\\y_1=-\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
=> d2 luân đi qua điểm B cố định \(B\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{13}{3}\right)\)
d/ d1//d2 khi
\(\left\{{}\begin{matrix}4m=3m^2+1\\-m-5\ne m^2-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\m^2+m+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có \(m^2+m+1>0\forall m\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
e/
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) tìm m để phương trình có nghiệm
Tìm giao
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) khi m=2
Thay m=2 tìm x rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm y
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ dây BC bất kì đi qua A
a, Xác định tâm D của đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với (O) tại B.
Xác định tâm E của đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với (O) tại C.
b, CMR DE luôn đi qua một điểm cố định khi dây BC quay quanh điểm A. Tìm tập hợp các điểm M là giao điểm thứ 2 của (D) và (E)