Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 10:11

a, \(\dfrac{14}{13}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{19}{20}=1-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\)

b, \(-\dfrac{24}{17}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-17}{17}+\dfrac{1}{16}=-1+\dfrac{1}{16}=-\dfrac{15}{16}\)

Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 10:11

\(\dfrac{14}{13}+\left(\dfrac{-1}{13}-\dfrac{19}{20}\right)=\left(\dfrac{14}{13}+\dfrac{-1}{13}\right)-\dfrac{19}{20}=\\ \dfrac{13}{13}-\dfrac{19}{20}=1-\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\)

Câu b em làm tương tự nhé

Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 10:14

\(a.\dfrac{14}{13}+\left(\dfrac{-1}{13}+\dfrac{19}{20}\right)=\left(\dfrac{14}{13}+\dfrac{-1}{13}\right)-\dfrac{19}{20}=1+\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\\ b.\dfrac{-24}{17}+\left(\dfrac{-7}{17}-\dfrac{1}{16}\right)=\left(\dfrac{-24}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{1}{16}=-1+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-16}{16}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-15}{16}\)

Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
30 tháng 1 2023 lúc 19:22

\(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

Biến đổi tử số 

\(19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 1 + \(\left(1+\dfrac{18}{2}\right)+\left(1+\dfrac{17}{3}\right)+\left(1+\dfrac{16}{4}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{19}\right)\)

\(\dfrac{20}{20}+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{3}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 20 x \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)\)

Vậy \(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

\(\dfrac{20\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Vậy A = 20

Phạm Bảo Nhi
30 tháng 1 2023 lúc 19:39

c.ơn nhìu a

thuychi_065
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:05

d: ĐKXĐ: x<>-4; x<>-5; x<>-6; x<>-7

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

=>x^2+11x+28=54

=>x^2+11x-26=0

=>(x+13)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-13

e: \(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-241}{17}-1\right)+\left(\dfrac{x-220}{19}-2\right)+\left(\dfrac{x-195}{21}-3\right)+\left(\dfrac{x-166}{23}-4\right)=0\)

=>x-258=0

=>x=258

Xem chi tiết
Dương Taurus
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 5 2017 lúc 12:00

Ta có: \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+...+\dfrac{19}{1}=\left(\dfrac{1}{19}+1\right)+\left(\dfrac{2}{18}+1\right)+...+1\)

\(=\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{20}=20\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}\right)\)

Thế lại bài toán ta được

\(\dfrac{\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+...+\dfrac{19}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}=\dfrac{20\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Mới vô
3 tháng 5 2017 lúc 14:04

Ta có

\(\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+\dfrac{3}{17}+...+\dfrac{19}{1}\\ =\dfrac{1}{19}+1+\dfrac{2}{18}+1+\dfrac{3}{17}+1+...+\dfrac{19}{1}+1-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+\dfrac{20}{17}+...+\dfrac{20}{1}-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}+20-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+\dfrac{20}{17}+...+\dfrac{20}{2}+1+19-19\\ =\dfrac{20}{20}+\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}\\ =20\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}\right)\)

Thế vào ta có:

\(\dfrac{\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+\dfrac{3}{17}+...+\dfrac{19}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\\ =\dfrac{20\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}}\\ =20\)

Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2021 lúc 15:12

Xét: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3-2-1}{6}\)

\(=0\)

\(\rightarrow C=0\)

Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 15:13

\(a,\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{-17}{9}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{17}{45}=\dfrac{27}{45}-\dfrac{17}{45}=\dfrac{10}{45}=\dfrac{2}{9}\\ b,\left(-\dfrac{4}{15}-\dfrac{18}{19}\right)-\left(\dfrac{20}{19}+\dfrac{11}{15}\right)=-\dfrac{4}{15}-\dfrac{18}{19}-\dfrac{20}{19}-\dfrac{11}{15}=\left(-\dfrac{4}{15}-\dfrac{11}{15}\right)-\left(\dfrac{18}{19}+\dfrac{20}{19}\right)=-1-2=-3\)

Nguyễn Thái Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 15:14

\(a,=\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{17}{45}\right)=\dfrac{2}{9}\)

\(b,=-\dfrac{4}{15}-\dfrac{18}{19}-\dfrac{20}{19}-\dfrac{11}{15}=-3\)

Trâm
12 tháng 12 2021 lúc 15:22

a. 3/5+1/5.-17/9

=3/5+-17/45

=27/45+-17/45

=2/9

b. (-4/15-18/19)-(20/19+11/15)

=-4/15-18/19-20/19-11/15

=(-4/15-11/15)-(18/19-20/19)

=(-1)-(-2/19)

=(-19/19)-(-2/19)

=-17/19  

Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
10 tháng 12 2021 lúc 10:09

a.2/9
b.-3

Đỗ Đức Hà
10 tháng 12 2021 lúc 10:26

a.2/9 b.(-3)

phung tuan anh phung tua...
12 tháng 12 2021 lúc 15:15

a.2/9
b.-3