Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Lô mn nha =))😉😉😉
19 tháng 3 2022 lúc 21:07

Lỗi ảnh

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
20 tháng 3 2022 lúc 9:59

Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg CDE vuông tại C, có: 

DE2=CD2+CE2

=>DE2=52+122

           =25+144

           =169.

=>DE=13cm.

Chu vi tg CDE là: 

13+5+12=30(cm)

b, Xét tg DCF và tg DHF, có:

góc CDF= góc FDH(tia phân giác)

DF chung

góc C= góc DHF(=90o)

=>tg DCF= tg DHF(ch-gn)

c, Mik chx làm đc:<

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 19:59

loading...  

Mai
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 20:25

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:30

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:31

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

AF=EC(gt)

DA=DE(cmt)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(Cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:15

a: \(CB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

ADlà phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=15/7

=>BD=45/7cm; CD=60/7cm

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCDE vuông tại E có

góc HAB=góc ECD

=>ΔABH đồng dạng với ΔCDE

Lê Hồ Thuật
Xem chi tiết
LÊ ĐÌNH ANH TUẤN
2 tháng 4 2020 lúc 15:16

,mljijijijijiji,mytf fvjtu757 

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Le Ha Chi
Xem chi tiết