Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 8:57

A

Minh Nhân
18 tháng 1 2022 lúc 8:57

A. Metan tan tốt trong nước.

Huy Trần
18 tháng 1 2022 lúc 8:58

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 3:51

Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6

2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.

4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.

6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra

Đáp án: C

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2020 lúc 14:59

a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:

VO2 = 2 . 2 = 4 lít.

b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:

VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.

c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.

Nam Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2022 lúc 16:25

$d_{Cl_2/CH_4} = \dfrac{71}{16} = 4,4375 > 1$

Do đó $Cl_2$ nặng hơn $CH_4$ 4,4375 lần

Đáp án B

Nguyễn Đình Mạnh
22 tháng 1 2022 lúc 22:28

`d_{Cl_2 // CH_4} = (M_{Cl_2})/(M_{CH_4}) = (35,5 . 2)/(12 + 1 . 4) = 4,4375`

Khí `Cl_2` nặng hơn `CH_4` khoảng `4,4375` lần.

Đáp án: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 15:49

Chọn đáp án B

(1) Sai vì chỉ có ankin đầu mạch mới có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 5:13

Chọn đáp án B

(1) Sai vì chỉ có ankin đầu mạch mới có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.

Tramm
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:12

a)

\(\dfrac{M_{metan}}{M_{O_2}}=\dfrac{12+4}{32}=0,5< 1\)

Do đó khí metan nhẹ hơn khí oxi

b)

\(\dfrac{M_{N_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14>1\)

Do đó khí nito nặng hơn khí hidro