Những câu hỏi liên quan
tuân phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
22 tháng 1 2019 lúc 16:27

A= 7/8:(4/18-1/18)+7/8:(1/36-15/36)

=7/8:1/6+7/8:(-7/18)

=7/8:(1/6+-7/18)=7/8:(3/18+-7/18)=7/8:(-2/9)=-63/18=-7/2

Bình luận (0)
tuân phạm
22 tháng 1 2019 lúc 16:33

còn ý b thì sao bạn??????

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:45

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

Bình luận (0)
Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 18:57

a) =-5/7 +7/8-2/7+1/8- -1/12+ -13/12

=(-5/7-2/7)+(7/8+1/8)-(-1/12--13/12)

=-7/7+8/8 - 12/12

= -1+1+1

=1

b)= ( -3/8+11/8)-(12/11+ -1/11)+(-3/5- 2/5)

= 1- 1 + (-1)

=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 18:58

dễ lắm ó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 3 2018 lúc 21:11

\(c)\) \(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)

\(C=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{193}\right)}\)

\(C=\frac{2}{3}\)

Bạn Cô nàng Thiên Bình làm đúng hết òi =.= 

Bình luận (0)
thiện xạ 5a3
23 tháng 3 2018 lúc 20:47

a=7.[1/8+1/27-1/49]

   ------------------------

11.[1/8+1/27-1/49]

=7/11

cau b,c tuong tu nha h mk   

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Bình
23 tháng 3 2018 lúc 20:50

a)\(A=\frac{\frac{7}{8}+\frac{7}{27}-\frac{7}{49}}{\frac{11}{8}+\frac{11}{27}-\frac{11}{49}}\)

\(A=\frac{7.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}{11.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}\).

\(A=\frac{7}{11}\)

b)\(B=\frac{\frac{8}{9}-\frac{8}{27}-\frac{8}{81}+\frac{8}{243}}{4-\frac{4}{3}-\frac{4}{9}+\frac{4}{27}}\)

\(B=\frac{\frac{8}{9}.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}{4.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}\)

\(B=\frac{8}{9}:4=\frac{2}{9}\)

c)\(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)\(C=\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}\)

C=\(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
lê thị hiền
Xem chi tiết
lê thị hiền
12 tháng 9 2016 lúc 19:24

giúp với ạ

Bình luận (0)
OoO_kudo shinichi_OoO
13 tháng 9 2016 lúc 9:16

giải dc nhưng mà hoi lâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 8 2023 lúc 11:55

a)\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}=\dfrac{73}{63}\) ; \(\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{72}{88}+\dfrac{33}{88}=\dfrac{105}{88}\)

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)\(\dfrac{16}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Nobita Kun
Xem chi tiết
Mai Đức Dũng
23 tháng 2 2017 lúc 19:56

Đáp số là 1 vì cả hai phân số đều bằng 2/7 và 2/7:2/7=14/14=1.Đúng 100000000000000000000% luôn bạn ơi!

Bình luận (0)
tlyvikute
20 tháng 2 2016 lúc 21:59

đưa tử về 1 thử coi bn 

trước đây cô giáo cũng bày mk thế 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Dũng
20 tháng 2 2016 lúc 22:02

Ta có A=2/7.7.1/2=1

Bình luận (0)
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 8 2019 lúc 16:33

Đặt P = ... ( biểu thức đề bài ) 

Nhận xét: Với \(k\inℕ^∗\) ta có: 

\(\frac{k+2}{k!+\left(k+1\right)!+\left(k+2\right)!}=\frac{k+2}{k!+\left(k+1\right).k!+\left(k+2\right).k!}=\frac{k+2}{2.k!\left(k+2\right)}=\frac{1}{2.k!}\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{1}{2.1!}+\frac{1}{2.2!}+...+\frac{1}{2.6!}=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{720}\right)=...\)

Bình luận (0)
nguyenthichi
Xem chi tiết
Hue Nguyen
1 tháng 7 2021 lúc 11:34

a= (\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{2}{9}\)+\(\frac{2}{11}\)\(\times\)\(\frac{5}{7}\)\(+\frac{7}{9}\)\(+\frac{7}{11}\)\()\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa