Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 12 2021 lúc 19:34

\(\sqrt{x+1}-4x^2=\sqrt{3x}-1\left(x\ge0\right)\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+1+\sqrt{x+1}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}=\sqrt{3x}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)+\dfrac{x+1-\dfrac{3}{2}}{\sqrt{x+1}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}=\dfrac{3x-\dfrac{3}{2}}{\sqrt{3x}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{x-\dfrac{1}{2}}{\sqrt{x+1}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}-\dfrac{3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)}{\sqrt{3x}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left[-4\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}-\dfrac{3}{\sqrt{3x}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\-4\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}-\dfrac{3}{\sqrt{3x}+\dfrac{\sqrt{6}}{2}}=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(x\ge0\right)\Rightarrow\left(2\right)< 0\Rightarrow\left(2\right)vô\) \(nghiệm\)

\(\Rightarrow S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(\)

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
11 tháng 7 2023 lúc 21:41

a)

\(x^2-4\sqrt{15}x+19=0\\ < =>x^2-4\sqrt{15}x+60-41=0\\ < =>\left(x-2\sqrt{15}\right)^2-41=0\\ < =>\left(x-2\sqrt{15}-\sqrt{41}\right)\left(x-2\sqrt{15}+\sqrt{41}\right)=0\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x-2\sqrt{15}-\sqrt{41}=0\\x-2\sqrt{15}+\sqrt{41}=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{15}+\sqrt{41}\\x=2\sqrt{15}-\sqrt{41}\end{matrix}\right.\)

b)

\(4x^2+4\sqrt{5}x+5=0\\ < =>\left(2x+\sqrt{5}\right)^2=0\\ < =>2x+\sqrt{5}=0\\ < =>2x=-\sqrt{5}\\ < =>-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:35

a: Δ=(4căn 15)^2-4*1*19=164>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4\sqrt{5}-2\sqrt{41}}{2}=2\sqrt{5}-\sqrt{41}\\x_2=2\sqrt{5}+\sqrt{41}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot\sqrt{5}+5=0\)

=>(2x+căn 5)^2=0

=>2x+căn 5=0

=>x=-1/2*căn 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 2:39

4x2 - 2√3 x = 1 - √3.

⇔ 4x2 - 2√3 x – 1 + √3 = 0

Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;

Δ’ = b'2 – ac = (-√3)2 – 4(-1 + √3) = 7 - 4√3 = 4 – 2.2.√3 + (√3)2 = (2 - √3)2.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
DakiDaki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 8:29

1: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-4x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)

2: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2+2x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-15\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;5\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

4: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)-9\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-4;3;-3\right\}\)

5: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=x-1\\3x+5=1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\4x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

6: \(\Leftrightarrow\left(6x+3\right)^2-\left(2x-10\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+3-2x+10\right)\left(6x+3+2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+13\right)\left(8x-7\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-\dfrac{13}{4};\dfrac{7}{8}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 8:30

1.

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x-3\right)\left(5x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=5x-2\)

\(\Leftrightarrow4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

2.

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-2x+16\)

\(\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)

3.

\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 8:34

7.

\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

8.\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^3+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0;x=-4\end{matrix}\right.\)

9.\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2=3-2x\)

\(\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Ng Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 8:40

Đáp án A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 9:05

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:34

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:45

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2+x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+7=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 3:55

Điều kiện xác định:

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Công
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2021 lúc 0:47

Lời giải:
a) $|4x^2-25|=0$

$\Leftrightarrow 4x^2-25=0$

$\Leftrightarrow (2x-5)(2x+5)=0$

$\Rightarrow x=\pm \frac{5}{2}$

b) 

$|x-2|=3$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=-3\\ x-2=3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=5\end{matrix}\right.\)

c) 

\(|x-3|=2x-1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ \left[\begin{matrix} x-3=2x-1\\ x-3=1-2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) 

$|x-5|=|3x-2|$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-5=3x-2\\ x-5=2-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2019 lúc 15:12

a) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 4x(2x2 – 3) = 23

⇔ 8x3 – 1 – 8x3 + 12x = 23

⇔ 12x = 24 ⇔ x = 2.

Tập nghiệm của phương trình: S = {2}

b) ĐKXĐ : x + 1 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 (vì vậy x2 – x – 2 = (x + 1)(x – 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ -1 và x ≠ 2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 – 4 – x – 1 = x2 – x – 2 – 3 ⇔ 0x = 0

Phương trình này luôn nghiệm đúng với mọi x ≠ -1 và x ≠ 2.

Bình luận (0)