đặc điểm sông ngòi nước ta phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nào dẫn chứng
Câu 2. Trình bày sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á? Cho biết chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3. Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á? Vì sao sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ ?
giúp mình với ạ
Câu 2:
* Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. |
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á | - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). |
Tây Nam Á và | - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan |
* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Câu 3:
* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.
- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.
* Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Chúc bạn học tốt nhé!
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. hướng địa hình
B. độ dốc của địa hình
C. lớp phủ thực vật
D. chế độ mưa
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. hướng địa hình.
B. độ dốc của địa hình.
C. lớp phủ thực vật.
D. chế độ mưa.
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. hướng địa hình.
B. độ dốc của địa hình.
C. lớp phủ thực vật.
D. chế độ mưa.
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, đặc điểm này bắt nguồn từ yếu tố nào
A. Đất trồng
B. Cây trồng và vật nuôi
C. Địa hình
D. Ý A và B
1 . Cho biết tình hình phát triển nông nghiệp cảu các nước Châu Á ? Sự phân bố nông nghiệp đó phụ thuộc vào yếu tố nào là chính ? Những thành tựu của nền nông nghiệp Châu Á được thể hiện như thế nào ?
2 . Nêu đặc điểm đại hình , khí hậu , sông ngòi , cảnh quan khu vực Nam Á ?
Câu 2.
- Khí hậu:
Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+, Mùa đông: lạnh khô
+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Khí hậu thay đổi theo độ cao.
Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)
Sông ngòi:
- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.
Cảnh quan:
Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm
- Xa van và cây bụi
- Hoang mạc
- Cảnh quan núi cao.
c1: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào 2 hệ thống sông nào của nước ta?
c2: Nêu những hệ sinh thái tự nhiên có ở Việt Nam
c3:
a, Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Trung bộ vào tháng mấy?
b, Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
c4: Sông nào có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở nước ta?
c5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
c6: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
c7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp đc hình thành trên loại đá nào?
c8: Sinh vật VN phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
c9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở đâu? Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật nào?
Câu 1: Hệ thống sông chính của sông Ngòi là sông Ngòi Trung Bộ và sông Ngòi Nam Bộ.
Câu 2: Việt Nam có nhiều hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thưa, rừng ngập mặn, đầm lầy, đồng cỏ, sa mạc, vùng đất cao, vùng biển, v.v.
Câu 3:
a) Mùa lũ của sông Ngòi Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10.
b) Mùa lũ của sông Ngòi Nam Bộ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11.
Câu 4: Sông Sêrêpốk là sông có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở Việt Nam.
Câu 5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Sự đa dạng của đất phụ thuộc vào các nhân tố như khí hậu, địa hình, độ ẩm, loại đá, v.v.
Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp thường hình thành trên đá bazan.
Câu 8: Việt Nam có nhiều loài sinh vật phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật và thực vật, đặc biệt là ở các khu vực rừng nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài cây và động vật có khả năng chịu đựng môi trường nước mặn.
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là
A. hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
B. hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình.
C. khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Đáp án B
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình:
- Lãnh thổ hẹp ngang, hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam khiến phần lớn sông ngòi nước ta ngắn, nhỏ (chỉ có một số sông lớn).
- Địa hình bị cắt xẻ mạnh, ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh.
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là
A. hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
B. hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình.
C. khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Đáp án B
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình:
- Lãnh thổ hẹp ngang, hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam khiến phần lớn sông ngòi nước ta ngắn, nhỏ (chỉ có một số sông lớn).
- Địa hình bị cắt xẻ mạnh, ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh.