Những câu hỏi liên quan
minh hiếu hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2022 lúc 0:08

BH=12^2/9=16cm

BC=16+9=25cm

AB=căn(16*25)=20cm

AC=căn(9*25)=15cm

sin B=AC/BC=3/5

tan C=AB/AC=20/15=4/3

Bình luận (0)
binhanvothi
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 11 2021 lúc 10:57

Em tham khảo (Đây là văn bản, chứ không phải bài thơ, thứ 2 nữa là lần sau nhớ ghi rõ câu hỏi ra em nhé)

 

Xuyên suốt văn bản ta thấy hiện lên hình tượng 1 người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng qua tình cảm, thái độ quý trọng của bố đối với mẹ ta thấy được những gian khổ hy sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình. Điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố, qua đó thấy hình ảnh phẩm chất của mẹ.
- Nguyên nhân người bố viết thư cho con:

- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.

- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.

- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. = > Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
24 tháng 7 2017 lúc 16:02

A B C H

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH \(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago )

=> 42 + CH2 = 52

=> 9 + CH2 = 25

=> CH2 = 16

=> CH = 4 cm ( CH > 0 ) 

Ta có: CH + BH = BC

=> 4 + BH = 9

=> BH = 5 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
24 tháng 7 2017 lúc 16:11

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + CH2 = 52

=> 16 + CH2 = 25

=> CH2 = 9

=> CH = 3 cm ( CH > 0 )

Ta có: CH + BH = BC

=> 3 + BH = 9

=> BH = 6 cm

Tam giác ABH vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + BH2 = AB2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + 62 = AB2

=> 16 + 36 = AB2

=> AB2 = 52

=> AB = \(\sqrt{52}\)cm ( AB > 0 )

Xin lỗi bạn nhé, bài trên mình chưa để ý đề bài và làm sai, mình làm lại bài này, bạn vẫn dùng hình ở trên nha!

=> AB2 = 

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh huyền
25 tháng 7 2017 lúc 7:55

phần nào đúng đâii

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 22:18

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{121}{11}=11\)

Do đó: x=66; y=55

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{2x-5y}{2\cdot5-5\cdot4}=\dfrac{40}{-10}=-4\)

Do đó: x=-20; y=-16

Bình luận (0)
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa
2 tháng 2 2017 lúc 15:17

Vì tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC=ACB

=> AB=AC ( t/c tam giác cân)           (1)

Mà AH=AK ( gt)                                (2)

Và AH+HC=AC; AK+KB=AB              (3)

Từ (1)(2)(3)  => HC = KB

Xét tam giác KBC và HCB có:

BC chung

Góc ABC=ACB ( chứng minh trên)

KB=HC ( chứng minh trên)

=> Tam giác KBC=HCB ( c.g.c )

=> Góc KCB=HBC

Hay tam giác OBC cân tại O

Bình luận (0)
nguyen phaman
2 tháng 2 2017 lúc 15:19

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Vy
8 tháng 2 2017 lúc 10:58

Cảm ơn bạn Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Phương Linh Trần
Xem chi tiết
Phương Linh Trần
26 tháng 2 2021 lúc 16:28

các bạn ơi mình đg cần rất gấp mong các bạn có thể giúp mình liền ạ. cảm on các bạn nhiều.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:28

a) Xét ΔAFC vuông tại F có \(\widehat{A}=45^0\)(gt)

nên ΔAFC vuông cân tại F(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay FA=FC(Hai cạnh bên)(đpcm)

Bình luận (0)