Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
kondin
Xem chi tiết
Pham Thi Thoan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 2 2018 lúc 10:36

+ ) Ta thấy ngay hai tam giác vuông AHC và ANC có chung cạnh huyền AC nên A, H, N, C cùng thuộc đường tròn đường kính AC.

\(\Rightarrow\widehat{HNA}=\widehat{HCA}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH)

Ta thấy ngay hai tam giác vuông AMB và AHB có chung cạnh huyền AB nên A, M, H, B cùng thuộc đường tròn đường kính AB.

\(\Rightarrow\widehat{HMN}=\widehat{ABH}\) (Góc ngoài tại đỉnh đối diện bằng góc trong tại đỉnh)

Vậy nên \(\Delta ABC\sim\Delta HMN\left(g-g\right)\)

+) Ta có \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

Mà \(\Delta ABC\sim\Delta HMN\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{HMN}\) 

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{HMN}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên DC // HM

Ta có \(DC\perp AC\Rightarrow HM\perp AC\)

Gọi J là trung điểm AB

Ta có ngay IJ là đường trung bình tam giác ABC nên IJ // AC

Vậy nên \(HM\perp IJ\)

Mà J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHB nên IJ vuông góc cung HM tại trung điểm HM hay IJ là trung trực của HM.

Vậy thì IM = IH.

Tương tự ta có IM = IH = IN hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN.

Vũ Hải Triều
11 tháng 2 2018 lúc 15:34

ad dqi

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2: Độ dài cạnh hình vuông là:

\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Độ dài đường chéo của hình vuông là:

\(\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là:

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Câu 5:

Vì \(13^2=12^2+5^2\)

nên đây là tam giác vuông

=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=13/2=6,5(cm)

 

Hiển Bùi
Xem chi tiết
Trung Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lx

Hoàng Minh Hằng
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lỗi 

Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 1 2022 lúc 16:58

tính : \(BC=5.AH=\dfrac{12}{5}\)

+ gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔBMN .Khi đó , KI là đường trung trực của đoạn MN

Do 2 ΔAID và AOH đồng dạng nên => góc ADI = góc AOH = 90\(^o\)

=> OA ⊥ MN

do vậy : KI//OA

+ do tứ giác BMNC nội tiếp nên OK⊥BC . Do đó AH// KO

+ dẫn đến tứ giác AOKI là hình bình hành.

Bán kính:

\(R=KB=\sqrt{KO^2+OB^2}=\sqrt{AI^2+\dfrac{1}{4}BC^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}AH^2+\dfrac{1}{4}BC^2=\sqrt{\dfrac{769}{10}}}\)

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Five centimeters per sec...
Xem chi tiết
Trần Tú Linh
Xem chi tiết