Những câu hỏi liên quan
Hà Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 15:46

Không có mô tả.

Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 15:51

Không có mô tả.

Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 16:09

Hà Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 13:57

4.

a.

- Với \(m=0\Rightarrow y=-1\) hàm không có tiệm cận

- Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x-1}{mx^2-x+1}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

Xét phương trình \(mx^2-x+1=0\) có \(\Delta=1-4m\)

+ Với \(m>\dfrac{1}{4}\Rightarrow\Delta< 0\Rightarrow\) \(mx^2-x+1=0\) vô nghiệm hay ĐTHS ko có tiệm cận đứng

+ Với \(m=\dfrac{1}{4}\Rightarrow mx^2-x+1=0\) có nghiệm kép hay ĐTHS có 1 tiệm cận đứng

+ Với \(m< \dfrac{1}{4}\Rightarrow mx^2-x+1=0\) có 2 nghiệm pb (và luôn khác 1 với \(m\ne0\) ) nên ĐTHS có 2 tiệm cận đứng.

Kết luận...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 14:03

4b.

- Với \(m=0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{-1}{x^2-x-2}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left\{-1;2\right\}}\dfrac{-1}{x^2-x-2}=\infty\) nên \(x=-1;x=2\) là 2 tiệm cận đứng

- Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{mx^3-1}{x^2-x-2}=\infty\) nên ĐTHS không có tiệm cận ngang

Phương trình \(x^2-x-2=0\) có 2 nghiệm \(x=\left\{-1;2\right\}\) nên:

+ Nếu \(m=-1\Rightarrow-x^3-1=0\) có 1 nghiệm \(x=-1\Rightarrow\) hàm có đúng 1 tiệm cận đứng \(x=2\)

+ Nếu \(m=\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{1}{8}x^3-1=0\) có 1 nghiệm \(x=2\Rightarrow\) ĐTHS hàm có đúng 1 tiệm cận đứng \(x=-1\)

+ Nếu \(m\ne\left\{-1;\dfrac{1}{8}\right\}\Rightarrow mx^3-1=0\) có nghiệm khác \(\left\{-1;2\right\}\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận đứng.

Kết luận...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 14:05

6.

Do ở cả 2 ý tử số đều khác 0 với mọi x nên ĐTHS có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ khi mẫu số có 2 nghiệm pb.

Điều này tương đương với:

a. 

\(\Delta'=\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow12m+13>0\Rightarrow m>-\dfrac{13}{12}\)

b.

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-12>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1+2\sqrt{3}\\m< -1-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Lê Đoàn Song Tú
Xem chi tiết
dinn
30 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 5: 

a: Ta có: x2−8x+17x2−8x+17

=x2−8x+16+1=x2−8x+16+1

=(x−4)2+1>0∀x=(x−4)2+1>0∀x

b: Ta có: 4x2−12x+134x2−12x+13

=4x2−12x+9+4=4x2−12x+9+4

=(2x−3)2+4>0∀x=(2x−3)2+4>0∀x

c: Ta có: x2−x+1x2−x+1

=(x−12)2+34>0∀x

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 8:01

Bài 5: 

a: Ta có: \(x^2-8x+17\)

\(=x^2-8x+16+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1>0\forall x\)

b: Ta có: \(4x^2-12x+13\)

\(=4x^2-12x+9+4\)

\(=\left(2x-3\right)^2+4>0\forall x\)

c: Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Akai Haruma
1 tháng 10 2021 lúc 8:04

Bài 5:

a. $x^2-8x+17=(x^2-8x+16)+1=(x-4)^2+1$

$\geq 0+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

b. $4x^2-12x+13=(4x^2-12x+9)+4$

$=(2x-3)^2+4\geq 0+4>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

c. $x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

d. 

$x^2-2x+y^2+4y+6=(x^2-2x+1)+(y^2+4y+4)+1$

$\geq (x-1)^2+(y+2)^2+1$

$\geq 0+0+1>0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

 

Nguyễn Long Vũ
Xem chi tiết
đặng lý lâm anh
18 tháng 4 2022 lúc 12:35

cô bán hàng phải trả số tiền là :

90000-32000-25000-25000=8000[đồng]

đáp số :8000 đồng

Vũ Thanh Mai
13 tháng 12 2022 lúc 19:03

cô bán hàng phải trả lại Bình số tiền là :

90000-32000-25000-25000=8000(đồng)

đáp số :8000 đồng

 

 Đúng(0)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
5 tháng 8 2021 lúc 16:33

22,

1, Đặt √(3-√5) = A

=> √2A=√(6-2√5)

=> √2A=√(5-2√5+1)

=> √2A=|√5 -1|

=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)

=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

2, Đặt √(7+3√5) = B

=> √2B=√(14+6√5)

 => √2B=√(9+2√45+5)

=> √2B=|3+√5|

=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)

3, 

Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C

=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)

=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)

=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)

=> √2C=0

=> C=0

26,

|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)

TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=2\(\sqrt{5}\)

-2x=2\(\sqrt{5}\) -3

x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)

TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=-2\(\sqrt{5}\)

-2x=-2√5 -3

x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)

Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)

 

 

 

 

 

 

D-low_Beatbox
6 tháng 8 2021 lúc 7:54

2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12

3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7

⇔ |x-1|=7 

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)

Vậy x=8, -6

4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3

⇔ |x-1|=x+3

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)

Vậy x=-1

 

Linggggg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 18:08

Bài 5: 

Chiều dài là (37+13):2=25(dm)

Chiều rộng là 37-25=12(dm)

Chiều cao là (25+12)/2=18,5(dm)

Diện tích xung quanh là:

\(74\cdot18.5=1369\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là:

\(1369+2\cdot25\cdot12=1969\left(dm^2\right)\)

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 13:07

\(\left|1-2x\right|< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-\left(5-x\right)< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow x-5< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-4< x< 2\)

Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 13:19

Ta có : | 1 − 2 x | < 5 − x

=> − ( 5 − x ) < 1 − 2 x < 5 − x

=>  x − 5 < 1 − 2 x < 5 − x

=> − 4 < x < 2

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Vipipi Biekls
25 tháng 8 2016 lúc 18:03

toans lớp 7 nha mọi người

tập 1 nha