nêu chức năng của nam cầu thận,da,hệ bài tiết
Câu 4: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu; đơn vị chức năng của thận.
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Tớ đang cần gấp akkkk
1. Cấu tạo của thận:
- Thận gồm 2 quả thận. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
Chức năng của thận:
- Lọc máu và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm có thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái.
2. Cấu tạo của da:
- Da gồm 3 lớp: lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da.
- Chức năng của da: Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường. Nhận biết các kích thích của môi trường. Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt.
Biện pháp vệ sinh da:
- Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Tránh làm da bị bỏng hoặc xay xát.
- Chế độ ăn uống lành mạnh.
3. Cấu tạo của hệ thần kinh:
- Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. Bộ phận trung ương bao gồm não bộ và tủy sống. Bộ phận ngoại biên bao gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.
Chức năng của hệ thần kinh:
- Hệ thần kinh vận động (cơ - xương): Điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng (cơ trơn, cơ tim): Điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.
-Trình bày chức năng của da? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng da?
-Da là một phần của hệ bài tiết, cơ quan nào của da đảm nhiệm nhiệm vụ bài tiết? Sản phẩm bài tiết của da là gì?
- Em có biết người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) được là nhờ vào đâu?
Câu 1
❄Trình bày chức năng của da?
- Da có chức năng:
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài
+ Tham gia hoạt động bài tiết
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
❄Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng da?
- Cấu tạo và chức năng của da có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Câu 2
❄Da là một phần của hệ bài tiết, cơ quan nào của da đảm nhiệm nhiệm vụ bài tiết?
-Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết
❄Sản phẩm bài tiết của da là gì?
- Là mồ hôi
Câu 3
-Xúc giác giúp nhiều người khiếm thị đọc được các ấn phẩm bằng chữ nổi khi chạm vào.
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Trong cơ thể cơ quan ko thực hiện chức năng bài tiết là A) Da B)phổi C) thận D) tim
1 phân tích cấu tạo của da phù hợp chức năng do chúng đảm nhận
2 Hãy đề ra biện phán giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
3 Bộ não người gồm những phần nào? Nêu chức năng của mỗi phần ?
4 Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ não người so với bộ não động vật thuộc lớp thú ?
5 Thành phần của một cơ quan phân tích và chức năng của chúng
6 Thành phần của cơ quan phân tích thị giác ?
7 Phân tích phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
8 Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh?
10 Phân tích tuyến nội tiết và ngoại tiết
4.
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện:
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
6. Gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
7.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
10.
* Giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* Khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
Câu1,a, Nhịn tiểu lâu có ảnh hưởng ntn đến hệ bài tiết?
b,rtrong các chức năng của da, chức năng nào là quan trọng nhất? vì sao?cần làm gì để phòng các bệnh ngoài da
Câu 2 nêu rõ các nguy cơ có thai sớm ở tuổi vị thành niên. nêu nguyên nhân và các biện pháp tránh thai mà em biết
câu 3:a,thiếu hoocmôn tiroxin gây bệnh gì? nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh
b, để tránh đc những tác động xấu đến hoạt động của hệ TK, theo em cần thực hiện các yêu cầu nào
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?
Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận
Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
Câu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào?
Câu 5: Phân biệt bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và thần kinh sinh dưỡng
Câu 6: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị sốc nhiều?
Câu 7: Giải thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện chân nam chân đá chiêu?
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
Quá trình bài tiết tiếp diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của
thận:
A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái
Quá trình bài tiết tiếp diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận:
A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái
Quá trình bài tiết diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận :
D. Bóng đái