Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 13:53

Gọi độ dài quãng đường AB là x

Vận tốc dự kiến là x/3

Vận tốc thực tế là x/4

Theo đề, ta có: x/3-x/4=15

=>x/12=15

=>x=180

Phạm Nhật linh
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 15:21

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 15:22

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

Lê Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Linh  Chi Aquarius Virgo...
19 tháng 1 2017 lúc 11:21

\(6=\frac{12}{2}\)

Nicky Grimmie
19 tháng 1 2017 lúc 11:22

2

k mn nha ...^_^...

Lê Mạnh Tiến Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 11:22

6=12 phần 2

Hạnh Minh
Xem chi tiết
lê hoài nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 11:21

\(1,=\left(\dfrac{11}{24}+\dfrac{13}{24}\right)-\left(\dfrac{5}{41}+\dfrac{36}{41}\right)+0,5=1-1+0,5=0,5\\ 2,=-12:\left(-\dfrac{1}{12}\right)^2=12\cdot\dfrac{1}{144}=\dfrac{1}{12}\\ 3,=\dfrac{7}{23}\left(-\dfrac{23}{6}\right)=-\dfrac{7}{6}\\ 4,=\dfrac{7}{5}\left(23\dfrac{1}{4}-13\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{5}\cdot10=14\\ 5,=\dfrac{17}{12}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{12}\cdot\left(\dfrac{1}{20}\right)^2=\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{1}{400}=\dfrac{17}{4800}\\ 6,=\dfrac{5}{3}\left(-16\dfrac{2}{7}+28\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{5}{3}\cdot12=20\\ 7,=\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{6}{5}-17=-14\\ 8,=\left[\dfrac{1}{9}\cdot\left(-9\right)\right]^{25}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=-1-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

\(9,=\dfrac{3}{5}:\left(-\dfrac{7}{30}\right)+\dfrac{3}{5}:\left(-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-\dfrac{30}{7}-\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-5\right)=-3\\ 10,=5,7\cdot\left(-10\right)=-57\\ 11,=10\cdot\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{4}{3}+21-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}+21=1+21=22\\ 12,=\dfrac{2^{10}}{2^{10}}-\dfrac{2^5\cdot3^3\cdot5^3}{2^3\cdot3^3\cdot2^2\cdot5^2}=5\)

Phùng Thị Thảo Linh
Xem chi tiết

                                                                     Bài làm:

Mặt trời dần chuyển sang màu nhạt, ánh nắng đã không còn gắt nữa, tiếng trống trường đã vang lên báo hiệu kết thúc một buổi học, chúng em sắp xếp sách vở và chuẩn bị ra về.

Từ trong lớp các bạn bỗng ùa ra như ong vỡ tổ. Màu áo đồng phục trắng cả sân trường. Tiếng bước chân nhộn nhịp xen lẫn tiếng nói cười rộn rã. Các bạn đi theo nhóm bàn tán về ngày học hôm nay người bàn về bài toán khó, người lại lo lắng về đề văn cô giao về nhà. Trước khi về, cô giáo chủ nhiệm không quên nhắc các lớp về lịch trực tuần ngày mai. Cô tươi cười vẫy tay chào tạm biệt học sinh. Các bạn cũng khoanh tay chào cô rất lễ phép.

Từ bên ngoài rất đông phụ huynh đang chờ sẵn để đón con em. Bố mẹ các bạn phải chăm chú nhìn về phía con mình, liên tục vẫy tay ra hiệu để các bạn nhìn thấy. Tiếng còi xe, tiếng nổ máy vang vọng khắp cổng trường. Tất cả hòa với nhau thành một bản giao hưởng sôi động. Làn gió chiều nhẹ nhàng thổi bay cái nắng nóng, mệt mỏi của tất cả mọi người.

Khi chúng em đã ra về bác bảo vệ đóng cánh cổng trường lại. Chỉ còn thấp thoáng bóng dáng bác lao công đang cần mẫn dọn dẹp lại bàn học, quét những chiếc lá vương lại trên sân trường. Sân trường lại trở về vẻ im lặng, trầm ngâm, xa xa nắng đã nhạt dần màn đêm đang dần xuất hiện.

Thế là đã kết thúc buổi học, chúng em lại trở về mái nhà thân yêu cũng chuẩn bị bữa tối với gia đình. Sau buổi tối em lại học bài chuẩn bị cho ngày hôm sau. Hẹn gặp lại ngày mai nhé ngôi trường thân yêu.

Hc tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:18

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:18

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Đinh Trọng Chiến
17 tháng 11 2016 lúc 19:44

88+220=(23)8+220=224+220=224(216+1)=224x17chia het cho 17

Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hằng
27 tháng 8 2020 lúc 21:08

Số thứ 1533 của dãy đó là : 

       (1533 - 1) : 2 + 1 = 767

               Đáp số : 767

Khách vãng lai đã xóa
dương bảo ngọc
27 tháng 8 2020 lúc 22:20

số thư 1533 của dãy đó là 

 [1533-1]:2+1=767

chúc bạn làm bài tốt nha

Khách vãng lai đã xóa
Chu Minh Anh
28 tháng 8 2020 lúc 16:11

đ/s :767

Khách vãng lai đã xóa