Em có suy nghĩ gì về sự chia cách đàng trong - đàng ngoài về mặt thiệt hại kinh tế, xã hội
Em có suy nghĩ gì về sự chia cách đàng trong - đàng ngoài về mặt thiệt hại kinh tế, xã hội
THAM KHẢO
Ngày nay xã hội đang trong thời kì hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là sự đổi thay khác trước, từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lí làm người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người như đã trở nên vô tình với cuộc sống của người khác, để “mạnh ai nấy lo, phải ai tai nấy”. Nhưng cuộc sống vốn không có gì tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng có hàng triệu trái tim đã cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với những đồng loại còn khổ đau, bất hạnh để phát huy truyền thống tốt đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn gữ.
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”. Đã là con người sông không có tình thương thì chẳng khác gì thú vật, cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại
Giữa dòng đời một cách vô nghĩa và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng có câu: ‘‘Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình’’ – bởi vậy cho và nhận đã trở thành quy luật của cuộc sống, làm người phải có qua có lại tồn tại giữa tập thể, công đồng của ta không chỉ biết có mình. Cuộc sống ngay nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng cuộc sống vật chất có thể đổi thay nhưng tình người ththì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người còn sống trong cảnh phó thác số phận của mình cho thiên nhiên. khi hai chữ “văn minh” chưa được định thành hình thù rõ nét trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ “tình người”, đã biết đến cái “nglũa vụ” của người đối với người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng, hay “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Vậy thì tại sao chúng ta – những lớp con cháu đi sau, đã và đang sống trong thời kì mà “văn minh" đang nở rộ, bao nhiêu thuyết lí đẹp đẽ ra đời không cô' mà phát huy những nét đẹp đó của ông cha.
Dù đang phát triển nhưng "đất. nước ta vẫn đang còn nghèo, dân ta còn đói khổ” đồng bào ta không phải ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành", bên cạnh những toà cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đầy đủ tiện nghi những ngôi nhà ổ chuột, lụp xụp với những tấm áo vá rách, những bữa cơm đạm bạc những đứa trẻ nghèo mới năm, bảy tuổi đã phải nghỉ học kiếm miếng ăn, vẫn còn đó đây trên đường phô', trên những bãi biển. Cuộc sống cùa không ít đồng bào ta đang còn chìm ngập trong cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bời nó xuất phát từ trái tim con người. Nhưng làm sao có thể hiểu được nhịp đập cùa từng trái tim, cho nên mọi cách hiểu về nó chỉ mang tính khái quát mà thôi.Ở một khía cạnh nào đó có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ và luôn đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo nên sự sẻ chia, sẻ chia là cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng có mặt khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác cũng như không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Đồng cảm và sẻ chia tuy không cùng chung một “đất nước” nhưng chúng chung một “biên giới” đó là thắp lên những nét chung của hai nét đẹp truyền thống ấy, đó là đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất là giảm bớt một phần nỗi buồn đau trong họ, đồng thời làm cho giá trị bạn trong mắt mọi người càng cao hơn nữa, nó xiết chặt thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đắng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời của hoàn cảnh đôi khi đã phân hoá, tạo ra con người với những cảnh đời khác nhau, có kẻ giàu người nghèo và những con người chân chính luôn muôn hấp dẫn rút ngắn cái khoảng cách giàu nghèo ấy bằng tình thương lòng nhiệt tình. Và trên thực tế, đã có nhiều nghĩa cử cao đẹp đã được “thực hành” và tự làm nhiều kết quả không nhỏ.
Em có suy nghĩ gì về sự chia cách đàng trong - đàng ngoài về mặt thiệt hại kinh tế, xã hội
Tham Khảo
Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị.
Em có nhận xét gì sự khác nhau về kinh tế của Đàng Trong và Đàng Ngoài? Vì sao có sự khác nhau đó?
Tham khảo
Nông nghiệp Đàng Ngoài:
_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.
_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.
_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
Nông nghiệp Đàng Trong:
_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng
_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển
_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
Có sự khác nhau do:
- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển
3. Nhận xét về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVII - XVIII?
đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứ
Tham khảo:
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.
=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-chinh-tri-dang-ngoai-vao-the-ki-xviii-c82a13986.html#ixzz7MpWwj6it
Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:
- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.
- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.
Cuộc chiến tranh nam bắc triều và sự chia cắt đàng trong đàng ngoài đã gây lên hậu quả nghiêm trọng. Thông qua kiến thức đã học bản thân em có suy nghĩ gì
Hậu quả:
- Kinh tế bị tàn phá
-Đời sống nhân dân khổ cực
- Đất nước bị suy yếu (chia cắt)
tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Nhận xét về tình hình chính trị xã hội nước ta ở thế kỉ XVI - XVII. Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài.
Tham khảo:
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:
- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Em có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội với sự phát triển bền vững của đất nước?
Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:
- Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.
1) Nêu sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài?Vì sao có sự khác nhau đó.
2) Nhà Lê tổ chức quân đội, xây dựng luật pháp và phát triển kinh tế như thế nào?
HELP ME
1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.
2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính:
+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )
-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.
Em có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội với sự phát triển bền vững của đất nước?
Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:
- Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.
Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:
- Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.