Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 một hợp tử của Ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 3 lần không xảy ra đột biến Hãy xác định số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở mỗi kì nguyên phân
Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)
bài 1 : Một tế bào sinh dưỡng ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.Tế bào thực hiện nguyên phân liên tiếp 5 lần. a.Xác định số tế bào con tạo thành ? b. Xác định số phân tử ADN có trong các tế bào được tạo thành biết cấu tạo của NST là 1 sợi ADN quấn quanh các hạt protein.
bài 2 : Một gen (đoạn ADN) có tổng số Nu là 3000, biết Nu loại A chiếm 20%. a.Tính số Nu mỗi loại của gen đó b.Tính chiều dài của gen trên ? c.Tính số liên kết Hidro có trong gen ?
Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)
a.
N = 3000 nu
A = T = 20% . 3000 = 600 nu
G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu
b.
A = A1 + T1 = A1 + 4A1 = 600 nu
-> A1 = 120 nu
-> T1 = 480 nu
G = G2 + X2 = X2 + 2X2 = 900 nu
-> X2 = 300 nu
-> G2 = 600 nu
c.
L = (3000 : 2) . 3,4 = 1500 Ao = 0,51 micromet
HT = 2N - 2 = 5998 lk
có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.
ở ruồi giấm, 2n=8NST. có 1 tế bào thực hiện nguyên phân 4 lần liên tiếp. a) số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? b) xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào con. ở gà, 2n = 78 NST. có 2 tế bào thực hiện nguyên phân 2 lần liên tiếp. a) số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? b) xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào con. trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: -X-T-G-A-X-T-A-G-T-X- a) trình tự các đơn phân trên đoạn mạch bổ sung sẽ như thế nào. b) xác định số lượng nucleotit từng loại và tổng số nucleotit trong phân tử ADN trên?
Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)
\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)
\(b,\)
- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)
Bài 2
\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)
\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)
Bài 3
\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)
Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)
\(N=2.10=20\left(nu\right)\)
\(G=X=5\left(nu\right)\)
\(A=T=5\left(nu\right)\)
Từ 1 tế bào xoma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, nguyên phân liên tiếp 8 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n, tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 224 tế bào con. Theo lý thuyết lần nguyên phân xảy ra đột biến và tỷ lệ tế bào 4n so với tế bào 2n sinh ra ở lần cuối cùng lần lượt là
A. 5 và 1/6
B. 5 và 1/7
C. 3 và 1/7
D. 3 và 1/6
Đáp án: D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Từ 1 tế bào xoma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, nguyên phân liên tiếp 8 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n, tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 224 tế bào con. Theo lý thuyết lần nguyên phân xảy ra đột biến và tỷ lệ tế bào 4n so với tế bào 2n sinh ra ở lần cuối cùng lần lượt là
A. 5 và 1/6.
B. 5 và 1/7.
C. 3 và 1/7.
D. 3 và 1/6
Chọn D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Từ 1 tế bào xoma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, nguyên phân liên tiếp 8 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n, tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 224 tế bào con. Theo lý thuyết lần nguyên phân xảy ra đột biến và tỷ lệ tế bào 4n so với tế bào 2n sinh ra ở lần cuối cùng lần lượt là
A. 5 và 1/7.
B. 3 và 1/6
C. 3 và 1/7.
D. 5 và 1/6.
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1/6
Từ 1 tế bào xoma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, nguyên phân liên tiếp 8 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n, tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 224 tế bào con. Theo lý thuyết lần nguyên phân xảy ra đột biến và tỷ lệ tế bào 4n so với tế bào 2n sinh ra ở lần cuối cùng lần lượt là
A. 5 và 1 6
B. 5 và 1 7
C. 3 và 1 7
D. 3 và 1 6
Đáp án: D
28 = 256
Số tế bào con bị hụt đi so với bình thường là 256 – 224 = 32
=> Lần nguyên phân xảy ra đột biến là :
Số tế bào 4n sinh ra sau quá trình nguyên phân là 32
Số tế bào 2n sinh ra sau quá trình nguyên phân là 224 – 32 = 192
Tỉ lệ tế bào 2n/ tế bào 4n là 32 192 = 1 6
Ruồi giấm 2n=8, một tế bào trải qua một số lần nguyên phân tạo ra 8 tế bào con.
a) tính số lần nguyên phân,
b) tính số nhiễm sắc thể có ở các tế bào con
\(a,\) Gọi số lần nguyên phân là : \(k\)
\(\Rightarrow2^k=8\Rightarrow k=3\)
\(b,\) Số nhiễm sắc thể có ở các tế bào con : \(3.2n=24(NST)\)
a, Gọi số lần nguyên phân là : k
⇒2k=8⇒k=3
b, Số nhiễm sắc thể có ở các tế bào con : 3.2n=24(NST)
Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.
(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án: C
Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.
Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.
TRong 2y tế bào này có:
+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y - 1) lần tạo:
2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)
+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 ⇒ x = 13; y = 7.
Xét các phát biểu ta có:
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 ⇒ (1) sai.
(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:
- Số tế bào 2n = 8064.
- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.
Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 ⇒ (2) sai.
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần ⇒ (3) sai.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 ⇒ (4) sai.
Vậy cả 4 phát biểu đều sai