Cho (ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 5cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm).Tam giác ABC là tam giác gì?
Ai giúp e với ạ
cho tam giác ABC với hai cạnh BC=1cm , AC=7cm
Hãy tìm cạnh AB .Tam giác ABC là tam giác gì
Cho tam giác ABC với hai cạnh BC=1cm, AC=9cm. tính độ dài cạnh AB bt độ dài cạnh này là 1 số nguyên tam giác ABC là tam giác gì ?
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC T
heo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 – 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Xét ΔABC có
AC-BC<AB<AC+BC(Định lí)
\(\Leftrightarrow9-1< AB< 9+1\)
\(\Leftrightarrow8< AB< 10\)
mà AB là số nguyên
nên AB=9(cm)
Vậy: ΔABC là tam giác cân và AB=9cm
cho tam giác abc với hai cạnh bc=1cm ac=7cm. hãy tìm độ dài cạnh ab. biết rằng độ dài này là số chẵn. tam giác abc là tam giác gì
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
\(AC – BC < AB < AC + BC \)
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
\(7 – 1 < AB < 7 + 1\)
\(6 < AB < 8 (1)\)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
tham khảo:
Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm.
Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
* Cách dựng tam giác ABC
- Vẽ BC = 1cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :
Có AC–BC<AB<AC+BC
có 7–1<AB<7+1
6<AB<8 (1)
Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm
Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm
Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm. hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). tam giác ABC là tam giác gì?
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
AC+BC<AB<AC—BC
Mà Ac=7cm BC=1cm
=> 8<AB<6(1)
Mà AB là một số nguyên(2)
Từ (1) và (2) =>AB=7cm
Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm
Bài 2. Cho tam giác ABC với hai cạnh AB 1cm; AC 8cm . Hãy tìm độ dài cạnh BC, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì ?
Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)
hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)
Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)
Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.
Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm. hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). tam giác ABC là tam giác gì?
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Cho Tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm
Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là Tam giác gì?
Trong tam giác tổng của 2 cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên
\(AB< AC+BC=7+1=8cm\)
Ta có \(AB+BC>AC\Rightarrow AB+1>7\Rightarrow AB>6cm\)
\(\Rightarrow6cm< AB< 8cm\) mà AB là số nguyên nên AB=7 cm
Vật tam giác ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1cm. Kẻ AH VUÔNG VỚI BC. Tính AH
Lời giải:
Vì tam giác $ABC$ đều nên đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến hay $H$ là trung điểm $BC$
$\Rightarrow BH=BC:2=0,5$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ABH$ vuông:
$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{1^2-0,5^2}=\frac{\sqrt{3}}{2}$ (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S=\dfrac{BC^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(cm\right)\)
Ta có: \(AH\cdot\dfrac{BC}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{\sqrt{3}}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)