Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lam channel pro
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 6:02

 \(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)

\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)

\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)

\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn

\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)

\(=>tcb=14,5^oC\)

h.uyeefb
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 22:04

Tham khảo:

Câu nghi vấn bộ lộ cảm xúc: in đậm.

Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống. Như vậy, chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ phá huỷ, xoá sạch những thành quả tiến hoá của văn minh loài người cũng như tiến trình tiến hoá của sự sống, tự nhiên trên Trái Đất. Phải chăng, chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình khi tạo ra những thứ như thế? Thông qua bài viết của Mác-két, khiến ta càng hiểu hơn những hiểm họa khôn lường nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra ở những cường quốc chạy đua vũ trang. Tất cả những thành quả của loài người đã đạt được về khoa học, văn hóa, lịch sử sẽ bị xóa sạch. Quan trọng hơn sự sống của hơn 7 tỉ người trên toàn hành tinh sẽ bị đe dọa. Vì vậy, việc ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ không của riêng ai, đòi hỏi toàn thế giới cần chung tay để chống lại. 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:02

a.

Trong tam giác A'BC ta có: I là trung điểm BA', M là trung điểm BC

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác A'BC

\(\Rightarrow IM||A'C\)

\(\Rightarrow IM||\left(ACC'A'\right)\)

Do \(A\in\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\) và \(\left\{{}\begin{matrix}IM\in\left(AB'M\right)\\A'C\in\left(ACC'A'\right)\\IM||A'C\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (AB'M) và (ACC'A') là đường thẳng qua A và song song A'C

Qua A kẻ đường thẳng d song song A'C

\(\Rightarrow d=\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\)

b.

I là trung điểm AB', E là trung điểm AM

\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác AB'M \(\Rightarrow IE||B'M\) (1)

Tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác AA'B' \(\Rightarrow IN||A'B'\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(EIN\right)||\left(A'B'M\right)\)

 

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:12

c.

Trong mp (BCC'B'), qua K kẻ đường thẳng song song B'M lần lượt cắt BC và B'C' tại D và F

\(DF||B'M\Rightarrow DF||IE\Rightarrow DF\subset\left(EIK\right)\)

Trong mp (ABC), nối DE kéo dài cắt AB tại G

\(\Rightarrow G\in\left(EIK\right)\)

Trong mp (A'B'C'), qua F kẻ đường thẳng song song A'C' cắt A'B' tại H

Do IK là đường trung bình tam giác A'BC' \(\Rightarrow IK||A'B'\)

\(\Rightarrow FH||IK\Rightarrow H\in\left(EIK\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFHG là thiết diện (EIK) và lăng trụ

Gọi J là giao điểm BK và B'M \(\Rightarrow J\) là trọng tâm tam giác B'BC

\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng talet: \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{2}BM=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{2}CM\Rightarrow D\) là trung điểm CM

\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình tam giác ACM

\(\Rightarrow DE||AC\Rightarrow DE||FH\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:16

loading...

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 11 2023 lúc 14:14

A B C D E F M N O I K

Câu 7:

Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD

\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\) 

Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có

\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)

Xét tg ABF có

\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)  => IA là trung tuyến của tg ABF (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF

Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)

Xét tg BOK có

\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)

\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)

Xét tg ACF có

BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF

Ta có

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)

Từ (3) và (4) => MN//CF

mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)

=> MN//(DCEF)

 

 

 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:51

1: (SBD) và (SBC) cùng vuông góc (ABCD)

=>SB vuông góc BC và SB vuông góc AB

=>ΔSAB vuông tại B, ΔSBC vuông tại B

CD vuông góc SB

CD vuông góc BC

=>CD vuông góc (SBC)

=>CD vuông góc CS

=>ΔCSD vuông tại C

AD vuông góc BD

=>AD vuông góc SB

=>AD vuông góc (SBD)

=>AD vuông góc SD
=>ΔSDA vuông tại D

b: BCDE là hình vuông

=>CE vuông góc BD

mà CE vuông góc SB

nên CE vuông (SBD)

=>(SCE) vuông góc (SBD)

3: Kẻ BM//CE(M thuộc CD)

CE vuông góc SD

=>BM vuông góc SD

Kẻ MP vuông góc SD cắt SC tại N

=>BN vuông góc SD

Xét (SCE) kẻ NQ'//CE(Q' thuộc SE)

=>NQ' vuông góc SD

Kẻ BQ' cắt SA tại F

=>Thiết diện cần tìm là BNPF

Bbicutenhmangutoan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 23:33

4:

a: góc ADB=1/2*180=90 độ

=>góc ADC=90 độ

góc AHC=góc ADC=90 độ

=>AHDC nội tiếp

b: Xét ΔEBA vuông tại E và ΔHAC vuông tại H có

góc EBA=góc HAC

=>ΔEBA đồng dạng với ΔHAC

=>góc EAB=góc HCA=góc EDB

=>góc EDB=góc ADH

Hau Phuc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:47

Câu 7:

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)

d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:49

Câu 8:

a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:43

Bài 6: 

a, \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

b, \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,05.74}{100}.100\%=3,7\%\)

c, \(m_{CaSO_3}=0,05.120=6\left(g\right)\)

lehavy
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
24 tháng 12 2021 lúc 15:20

b

Trần Minh Giang
24 tháng 12 2021 lúc 18:05

B

Ngô Thùy Linh
21 tháng 1 2022 lúc 11:51

B

A

D

 

18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết