Giup e câu 1 2 3 đi ạ
Giup e vs , câu 1 vs câu 3 thôi câu 2 e lm đc
Giup mình giải câu 28 e cần gap lam ạ
Nó là điểm Q
Đơn giản là kĩ năng đọc đường tròn lượng giác
\(\dfrac{7\pi}{4}\) thì từ gốc A quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 45 độ sẽ được \(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(X^{\text{4}}+2x^3+5x^2+4x-12_{ }\)
Giup e câu này ạ
Đây là phân tích đa thức thành nhân tử = phương pháp đặt biến phụ ạ
giải giúp e bài 1 câu 3 giải pt đi ạ
Bài 1:
3: ĐKXĐ: x>=1
\(x-\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=1\)
=>\(x-\sqrt{x-1+2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=1\)
=>\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=1\)
=>\(x-\left|\sqrt{x-1}+2\right|=1\)
=>\(x-\left(\sqrt{x-1}+2\right)=1\)
=>\(x-\sqrt{x-1}-2-1=0\)
=>\(x-1-\sqrt{x-1}-2=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}\right)^2-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}-2=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\sqrt{x-1}+1\right)=0\)
=>\(\sqrt{x-1}-2=0\)
=>\(\sqrt{x-1}=2\)
=>x-1=4
=>x=5(nhận)
Chứng minh A không phải là số tự nhiên
ai giup e với ạ e like cho !
Giup em bài 1 và 3 với ạ ( e cần gấp ) !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1:
a. \(=2\sqrt{3^2}+\sqrt{15}-\sqrt{4.15}=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}=6-\sqrt{15}\)
b. \(=5\sqrt{10}+2\sqrt{5^2}-\sqrt{25.10}=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}=10\)
c. \(=\left(\sqrt{4.7}-\sqrt{4.3}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
\(=2\sqrt{7^2}-2\sqrt{21}-\sqrt{7^2}+2\sqrt{21}=7\)
d. \(=\left(\sqrt{9.11}-\sqrt{9.2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)
\(=\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)
\(=3\sqrt{11^2}-3\sqrt{22}-\sqrt{11^2}+3\sqrt{22}=22\)
Bài 3:
a.
\(=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+\sqrt{x}^2\right)=1-\sqrt{x}^3=1-x\sqrt{x}\)
b.
\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}+2^2\right)=\sqrt{x}^3+2^3=x\sqrt{x}+8\)
c.
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}^2+\sqrt{xy}+\sqrt{y}^2\right)=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}\)
d.
\(=\left(x+\sqrt{y}\right)\left(x^2-x\sqrt{y}+\sqrt{y}^2\right)=x^3+y\sqrt{y}\)
Giúp e làm các câu đó đi ạ trừ câu 3, 4 ra thôi ạ
Cảm nhận của e về bài 1 mùa xuân nho nhỏ
Giup mik vs đi ạ, Thanks
Giúp e câu 3 đi ạ
\(d\left(M;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{a}{2}\)
Theo định lý Talet ta luôn có:
\(\dfrac{MK}{SH}=\dfrac{AM}{SA}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}SH\)
Hay \(d\left(M;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)\)