Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. CMR AM<AB+AC/2
Cho tam giác ABC có AB=AC.Từ A kẻ phân giác của góc là AM (M thuộc BC)/
a. CMR: Tam giác ABM= tam giác ACM.
b.CMR: M là trung điểm của BC
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:
+ AM chung.
+ AB = AC (gt).
+ \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (AM là phân giác \(\widehat{BAC}\) ).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c).
b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
Mà AM là phân giác \(\widehat{BAC}\) (gt).
\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.
cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là phân giác của góc A . CMR: tam giác ABC là tam giác cân.
bài này thiếu 1 điều kiện bạn xem lại đi nha
có thêm điều kiện thiếu giải đã khó chứu ko ns đến giải thiếu hẳn ntn.
Bạn xem lại mik làm bài này nhiều nên biết.mik thuộc đề bài mà
Từ M kẽ MH vuông góc với AB , MK vuông góc với AC
Xét 2 \(\Delta\) vuông AMH và AMK có:
góc HAM = góc KAM (AM là tia phân giác của góc BAC)
AM chung
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta AMK\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow MH=MK\)( 2 cạnh tương ứng)
Xét 2 \(\Delta\) vuông BHM và CKM có:
MH = MK (cmt)
BM = MC ( M là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\) góc B = góc C ( 2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC.
a) CMR : AM là tia phân giác của góc BAC
b) CMR : AM vuông góc với BC
a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có
AB = AC (gt)
AM chung
MB = MC ( M là trung điểm BC )
=> tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=> AM là phân giác góc BAC
b, Vì tam giác AMB = tam giác AMC (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\left(ĐPCM\right)\)
a) Xét tam giác ABC có : AB = AC
=> Tam giác ABC cân tại A
Mà AM là đường trung tuyến ứng với BC ( vì M là trung điểm của BC)
=>AM vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác
Do đó : AM là tia phân giác của góc BAC(đpcm)
b)Vì tam giác ABC cần tại A ( theo câu a )
Nên đường phân giác AM đồng thời là đường cao
=> AM vuông góc với BC ( đpcm )
Tam giác ABC có trung tuyến BD. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB.
a) CMR: BC//AE
b) Gọi M; N theo thứ tự là trung điểm của BC và CE. I là giao điểm của AM với BE. CMR : I là trọng tâm của tam giác ABC
a: Xét tứ giác ABCE có
D là trung điểm của AC
D là trung điểm của BE
Do đó; ABCE là hình bình hành
Suy ra: BC//AE
b: Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AM cắt BD tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
cho tam giác abc có M trung điểm của BC ,N là trung điểm của AC ,đường trung trực BC cắt dường trung trực của AC tại O,gọi H là trực tâm tam giác ABC
a cm tam giác AHB đồng dạng tam giác MNO
b gọi G là giao điểm của OH với AM cmr G là trọng tâm của tam giác ABC
a: OM//AH
ON//BH
MN//AB
=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM
=>ΔABH đồng dạng với ΔMNO
b: A,G,M thẳng hàng và H,G,O thẳng hàng
=>góc AGH=góc MGO
=>ΔAHG đồng dạng với ΔMOG
=>OM/AH=MG/AG
=>OM/AH=MN/AB=1/2
=>GM/GA=1/2
=>G là trọng tâm của ΔACB
Vẽ tam giác ABC cân tại A. Có Bc=6cm , AB=5cm
Gọi M là trung điểm của BC
a) CMR : AM vuông góc BC
b) CMR : AM là phân giác góc BAC
c) CMR : AM là trung trực của B
cam máy tính hình nó mờ nha bạn
a) Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:
AB=AC ( tích chất tam giác cân)
AM=MC (giả thiết)
AM cạnh chung
⇒ ΔAMB = ΔAMC (c-c-c)
⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này kề bù nên
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^o\)
Vậy AM ⊥ BC (đpcm)
b) từ câu a ta có ΔAMB = ΔAMC nên:
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)
⇒ AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm)
c) Ta có AM ⊥ BC (1)
BM=CM (2) vì AM vuông góc với BC và M cách đều BC (BM=CM)
từ (1) và (2) ⇒ AM là đường trung trực của AB
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) và các điểm M thuộc cạnh AC, H thuộc cạnh BC sao cho MH vuông với BC và MH = HB.
CMR: AH là tia phân giác góc A
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của tam giác ABC. CMR: Tam giác ABC là tam giác cân
cho tam giác abc m là trung điểm của bc biết am = 1/2 bc .cmr tam giác abc vuông tại a