cho tam giác ABC có góc A=60độ , AB=6,AC=8. Tính BC và các hình chiếu của AB và AC trên BC
giúp mình nha
cho tam giác ABC có AB=6 cm,AC=8cm, góc A =60 độ. Tính cạnh BC và các hình chiếu của AB,AC trên cạnh BC.
Giúp mình vs nha!
a: góc A=180-60-50=70 độ
Vì góc C<góc B<góc A
nên AB<AC<BC
b: Xét tứ giác DEBC co
A là trung điểm chung của DB và EC
nên DEBC là hình bình hành
=>DE=BC=6cm
c: Vì DEBC là hình bình hành
nên DE//BC
1. Cho tam giácABC (góc A=90độ), đường cao AH. Biết AB=9cm, Ac=12cm.
a) tính số đo góc B, độ dài BH.
b) gọi E, F là hình chiếu của H trên AB, AC. C/M: AE.AB =AF.AC.
2. cho tam giácABC (góc A=90độ) có góc B =60độ và AB =8cm. Kẻ đường thẳng AH ( H thuộc BC).Tính AH, AC, BC.
3 cho tam giác ABC (góc A =90độ) có góc B =60độ, BC =20cm.
a) tính AB, AC
b) kẻ đường cao AH. tính AH,HB,HC.
p/s: giải giúp mình mấy bài trên nha!!! đang cần gấp. làm ơn đi!
cho tam giác ABC,có góc B=60độ các hình chiếu vuông góc của AB,AC lên BC theo thứ tự=12cm,18cm.
a)tính các cạnh,các góc
b)tính đường cao AH của tam giác ABC
nhanh cứu
a:Xét ΔAHB vuông tại H có
cosB=BH/AB
=>12/AB=cos60=1/2
=>AB=24(cm)
BC=BH+CH=30(cm)
Xét ΔABC có \(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(24^2+30^2-AC^2=24\cdot30=720\)
=>\(AC=6\sqrt{21}\left(cm\right)\)
b: ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>AH=12*căn 3(cm)
Cho tam giác ABC có góc B = 45 độ, đường cao AH. Các hình chiếu của AB và AC trên BC là 10cm và 15cm. Tính AB, AC, AH
\(B=45^o\Rightarrow C=90-45=45^o\)
\(BH=10cm;HC=15cm\)
\(BC=HB+HC=10+15=25\left(cm\right)\)
\(SinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC.SinB=25.Sin45^o=\dfrac{25\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)
\(SinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.SinC=25.Sin45^o=\dfrac{25\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)
\(AH^2=HB.HC=10.15=150\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt[]{150}=5\sqrt[]{6}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại a có AH vuông góc với BC và AB =6cm ;AC =8cm ;M,N lần lượt là hình chiếu của AH trên AB và AC 1.tính diện tích ABC 2.cmr AC ^2=HC.BC 3.cmr tam giác ABC đồng dạng với Tam giác AMN 4.tính các góc của Tam giác AMN
1: \(S=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AC^2=HC\cdot BC\)
3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
=>AM/AC=AN/AB
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
AM/AC=AN/AB
Do đó: ΔAMN∼ΔACB
TK
1: S = 8 ⋅ 6 2 = 24 ( c m 2 ) 2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên A C 2 = H C ⋅ B C 3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao nên A M ⋅ A B = A H 2 ( 1 ) Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao nên A N ⋅ A C = A H 2 ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra A M ⋅ A B = A N ⋅ A C =>AM/AC=AN/AB Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có AM/AC=AN/AB Do đó: ΔAMN∼ΔACB
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB trên AC = 3 phần 4
và BC =100cm.
a) Tính độ dài AB AC , .
b) Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông tam giác ABC trên cạnh BC
Câu 4(3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Cho AB = 9 cm; AC = 12 cm. Tính cạnh BC và các góc còn lại của tam giác ABC
( Làm tròn đến độ)
b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC; E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: AH = EF và AE.AB = AF.AC
c) Gọi K là trung điểm của BC, biết AK cắt EF tại I. Chứng tỏ rằng AK vuông góc với EF.
Câu 5 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
1) Cho biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài các đoạn BC, HB, HC, AH;
2) kẻ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC).
Chứng minh
3)Chứng minh:
Câu 4(3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Cho AB = 9 cm; AC = 12 cm. Tính cạnh BC và các góc còn lại của tam giác ABC
( Làm tròn đến độ)
b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC; E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: AH = EF và AE.AB = AF.AC
c) Gọi K là trung điểm của BC, biết AK cắt EF tại I. Chứng tỏ rằng AK vuông góc với EF.
Câu 5 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
1) Cho biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài các đoạn BC, HB, HC, AH;
2) kẻ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC).
Chứng minh
3)Chứng minh: