Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
NguyetThienn
25 tháng 4 2022 lúc 10:16

a. Xét ΔABC vuông tại A, có:

AB2 + AC= BC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ 62 + 82 = BC2 (thay số)

⇒ BC2 = 100

⇒ BC = 10

Bình luận (0)
NguyetThienn
25 tháng 4 2022 lúc 10:21

b) Có: AH vuông góc với BC (gt)

⇒ góc AHB = góc AHD (tính chất ....)

Xét ΔAHB và ΔAHD, có:

BH = HD (gt)

góc AHB = AHD (cmt)

AH chung

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.g.c)

⇒ AB = AD (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Anh
25 tháng 4 2022 lúc 10:26

a. Xét ΔABC vuông tại A, có:

AB2 + AC= BC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ 62 + 82 = BC2 (thay số)

⇒ BC2 = 100

⇒ BC = 10

b) Có AH vuông góc với BC (gt)

⇒ góc AHB = góc AHD

Xét ΔAHB và ΔAHD, có:

BH = HD (gt)

 AHB = AHD (cmt)

AH : chung

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.g.c)

⇒ AB = AD (cặp cạnh tương ứng) 

Bình luận (2)
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:27

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

Bình luận (0)
Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 10:15

a, Xét tam giác ABC cân tại A có AH vuông BC 

=> AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> BH = CH 

b, Theo Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6cm\)

=> BC = 2BH = 12 cm 

c, Vì tia đối của BC là tia BM 

=> BM = BC 

Vì tia đối của CB là tia CN 

=> CN = BC 

=> BM + BH = CN + CH 

hay H là trung điểm MN 

Xét tam giaccs AMN có : 

AH là đường cao 

AH là đường trung tuyến 

=> AH đồng thời phân giác 

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
Dương Khánh Duy
Xem chi tiết
nguyễn phan gia linh
Xem chi tiết
Tớ thích Cậu
Xem chi tiết
DangHieu
Xem chi tiết
subjects
28 tháng 2 2023 lúc 16:03

loading...

a) trong ΔABC, có góc AHB là góc vuông

góc ABH là góc nhọn

⇒ góc AHB > góc ABH

⇒ AB > AH

b) M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC, mà AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân) ⇒ MB = NC

xét tam giác MBC và tam giác NCB, ta có : 

MB = NC (cmt)

góc B = góc C (2 góc đáy của 1 tam giác cân)

BC là cạnh chung

⇒  tam giác MBC = tam giác NCB (c-g-c)

⇒ MC = NB (2 cạnh tương ứng)

c) xét tam giác NAG và tam giác NCK , ta có : 

NA = NC (vì N là trung điểm của cạnh AC)

góc NAG = góc NCK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

=> tam giác NAG = tam giác NCK (c-g-c)

=> AG = CK (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Đoàn Hoàn Đăng
Xem chi tiết