Cho các hiện tượng sâu: a; sâu bọ sống nhờ trong tổ mối b; địa y trên thân cây cỏ Hãy xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi hiện tượng
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b) Giầy đi lâu đế bị mòn c) Mặt lốp ô tô phải có rãnh sâu hơn xe đạp. Làm ơn hãy giúp mình!
Câu 10: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại
a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
b. Giày đi lâu dễ bị mòn
C. Mặt lốp ô tô phải có rảnh sâu hơn xe đạp?
Tham khảo:
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.
c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.
a. vì khi đi trên sàn đá hoa mới lau thì đá hoa có nước dẫn đến sự trơn trượt ( ma sát trượt ) nên dễ bị ngã
=> có hại.
b . Vì khi đi lâu , giày có sự ma sát với đường gây nên những tia lửa nhỏ hủy dần từ từ chất làm giày .
= > có hại
c . Vì nếu không có rảnh sâu hơn thì bánh xe ô tô sẽ không chạy trơn chu được bởi bánh xe ô xô có độ ma sát cao hơn và lớn hơn xe đạp
= > có ích
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng
A. xâm thực đất đá trên sườn dốc
B. rửa trôi đất đá trên sườn dốc
C. sóng biển đập vào sườn dốc
D. bào mòn đất đá trên sườn dốc
Đáp án C
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng sóng biển đập vào sườn dốc
Hãy giải thích hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này là ma sát có lợi hay có hại?
-Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
-Giày đi nhiều nên đế bị mòn
-Trên mặt lốp xe ô tô tải thường có các khía rãnh sâu
Cho các hiện tượng sau:
1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn.
2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa
4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y
5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2
Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác hỗ trợ cùng loài
Địa y => cộng sinh
Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài
Đáp án B
Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém
Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng “thủy triều đỏ”, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. Chọn: B.
hiện nay trên ruộng lúa xuất hiện hiện tượng nhiều lọai côn trùng có thể kháng cự thuốc trừ sâu với kiến thức đã học em hãy giải thích hiện tượng trên ?
Trên ruộng lúa xuất hiện hiện tượng nhiều lọai côn trùng có thể kháng cự thuốc trừ sâu vì:
+ Trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc.
+ Khi sử dung thuốc những cá thể có gen kháng thuốc sẽ được giữ lại
giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến sâu bọ
VD: tại sao nói sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp
- Địa phương em đã có những biện pháp nào điệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Giải thích các hiện tượng sâu đây Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.
- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.