Đáp án C
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng sóng biển đập vào sườn dốc
Đáp án C
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng sóng biển đập vào sườn dốc
Cần thực hiện biện pháp nào về mặt kĩ thuật canh tác để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi?
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp
C. Trồng cây theo băng
D. Bảo vệ rừng và đất rừng
Cần thực hiện biện pháp nào về mặt kĩ thuật canh tác để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi?
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C. Trồng cây theo băng.
D. Bảo vệ rừng và đất rừng.
Cần thực hiện biện pháp nào về mặt kĩ thuật canh tác sau đây để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi?
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư
B. Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp
C. Trồng trọt theo đường bình độ
D. Bảo vệ rừng và đất rừng
Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở
A. đồng bằng
B. trung du
C. miền núi
D. ven biển
Nơi diễn ra sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở
A. đồng bằng
B. trung du
C. miền núi
D. ven biển
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp
A. thủy lợi, canh tác
B. canh tác, bón phân
C. bón phân, bảo vệ rừng
D. bảo vệ rừng, định cư
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng hợp biện pháp nào dưới đây?
A. Phát triển mạnh thủy lợi kết hợp trồng rừng.
B. Thực hiện các kĩ thuật canh tác
C. Thủy lợi kết hợp các kĩ thuật canh tác.
D. Phát triển mô hình nông – lâm.
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng hợp biện pháp nào dưới đây?
A. Phát triển mạnh thủy lợi kết hợp trồng rừng
B. Thực hiện các kĩ thuật canh tác
C. Thủy lợi kết hợp các kĩ thuật canh tác
D. Phát triển mô hình nông – lâm
Biện pháp nào sau đây không thuộc về kĩ thuật canh tác trên đất dốc để chống xói mòn?
A. Làm ruộng bậc thang
B. Đào hố vẩy cá
C. Trồng cây theo băng
D. Chủ động tưới tiêu