trong các giá trị y=-1,y=0, y=1 giá trị nào là nghiệm của phương trình: \((y+1)^2\)=3y+4
Trong các giá trị y = 0 và y = -2, đâu là nghiệm của bất phương trình 3 ( y − 1 ) + y − 3 ≥ 1 + 2 y 2 + 3 y ?
Ta có y = 0 không phải là nghiệm, còn y = -2 là nghiệm của BPT.
Trong các giá trị y = 0 và y = 1, đâu là nghiệm của phương trình 2 y 2 − 3 y + 5 = 5 2 y − 1 − 2 3 y + 1 ?
y = 0 không là nghiệm và y = 1 là nghiệm của PT đã cho.
Bài 1.
a) Kiểm tra xem trong giá trị y = -2, y = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (y + 1)2 = 2y + 5.
b) Kiểm tra xem trong các giá trị x = -3, x = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 4x + 5.
c) Kiểm tra xem trong các giá trị t = -1, t = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình (2t + 1)2 = 4t + 5.
d) Kiểm tra xem trong các giá trị z = -2, z = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (z + 3)2 = 6z + 10.
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên
4.Xét xem hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao?
A. x=-3 và 2x=-6 B. -2x=3x-1 và x=-1
2.trong các giá trị y=1,y=2,y=0,y=5 giá tti nào là nghiệm của phương trình (y-2)^2=y+4
Câu 1:
A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}
B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm
Câu 2:
\(\left(y-2\right)^2=y+4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)
=>y=0 hoặc y=5
Trong các giá trị y = 1 và y = -3, đâu là nghiệm của bất phương trình − 3 y + 3 y + 2 3 < y − 1 y 2 + 7 ?
Cả hai giá trị đều không phải là nghiệm của BPT.
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1)
a. Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm.
b. Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
Bài này có trong sbt toán 8 tập 2 mà!
a) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm
<=> [2. (-3) - 3y + 7][3. (-3) + 2y -1] = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6-3y+7=0\\-9+2y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3y=0+6-7=-1\\2y=0+9+1=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
b) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
\(\Leftrightarrow\left(2x-3.2+7\right)\left(3x+2.2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-6+7\right)\left(3x+4-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6+7=0\\3x+4-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0+6-7=-1\\3x=0-4+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
Cho phương trình ẩn y:
m y + m + y y + 2 m = 3 y + m y + 2 m + 1
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm y= 0.
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1). Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
Phương trình f(x;y) = 0 ⇔ (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm nên ta có:
(2x – 3.2 + 7)(3x + 2.2 – 1) = 0 ⇔ (2x – 6 + 7)(3x + 4 – 1) = 0
⇔ (2x + 1)(3x + 3) = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 3x + 3 = 0
2x + 1 = 0 ⇔ x = - 1/2
3x + 3 = 0 ⇔ x = - 1
Vậy phương trình (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm thì x = - 1/2 hoặc x = - 1.
Bài 1 Cho hệ phương trình mx+4y=10-m và x+y=4
a, giải hệ phương trình khi m= căn 2
b, giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo tham số m
c, trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất (x;y) tìm các giá trị của m để:
i, y-5x=-4. ii, x<1 và y>0
Bài 2: Cho hệ phương trình 2x+3y=m và 2x-3y=6 (m là tham số không âm)
a, giải hệ phương trình với m=3
b, tìm các giá trị của m để nghiệm (x;y) của hệ phương trình thoả mãn điều kiện x>0, y>0