Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
Minh Lê Trọng
Xem chi tiết
tran minh tai
7 tháng 3 2017 lúc 21:36
PT Vô nghiệm khi 2m-1=0 và 3m-5 \(\ne\)  0( Vì một cái bằng 0 cộng một cái khác 0 mà kết quả  bằng 0 thì quá vô lí )                   <=>m=1/2     và m \(\ne\) 5/3Vậy PT vô nghiệm khi m=1/2 

 :)) 

fffffffffffffff
7 tháng 3 2017 lúc 22:02

bạn trần minh tài làm quá đúng cho bạn :))

Trần Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

m=1/2 \

nha bn

áp dụng phương trình vô nghiệm nha

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 17:48

a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(2\left(2m^2-3m-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< \dfrac{5}{2}\)

b, TH1: \(m^2-3m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

TH2: \(m^2-3m+2\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(-5\left(m^2-3m+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m>2\) hoặc \(m< 1\)

Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 18:16

c, Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) khi \(m^2-2m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)

Theo định lí Viet: \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(x_1+x_2< 0\Leftrightarrow2\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy \(0< m< 1\)

Na Na
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 4 2023 lúc 22:15

\(x^2-2mx-4m+1=0\left(1\right)\)

\(x^2+\left(3m+1\right)x+2m+1=0\left(2\right)\)

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình trên. Do đó ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0^2-2mx_0-4m+1=0\left(3\right)\\x_0^2+\left(3m+1\right)x_0+2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3m+1\right)x_0+2m+1-\left(-2mx_0-4m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5m+1\right)x_0+6m=0\)

\(\Rightarrow m\left(5x_0+6\right)+x_0=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-x_0}{5x_0+6}\) \(\left(x_0\ne\dfrac{-6}{5}\right)\)

Thay vào (3) ta được:

\(x_0^2-2.\dfrac{-x_0}{5x_0+6}.x_0-4.\dfrac{-x_0}{5x_0+6}+1=0\)

\(\Rightarrow x_0^2+\dfrac{2x_0^2}{5x_0+6}+\dfrac{4x_0}{5x_0+6}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x_0^2\left(5x_0+6\right)+2x_0^2+4x_0+5x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^3+8x_0^2+9x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^3+5x_0^2+3x_0^2+3x_0+6x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^2\left(x_0+1\right)+3x_0\left(x_0+1\right)+6\left(x_0+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)\left(5x_0^2+3x_0+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_0=-1\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-x_0}{5x_0+6}=\dfrac{-\left(-1\right)}{5.\left(-1\right)+6}=\dfrac{1}{6}\)

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2023 lúc 21:42

Xét (1) : Để pt có nghiệm khi 

\(\Delta'=m^2-\left(-4m+1\right)=m^2+4m-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-2-\sqrt{5}\\x\ge-2+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

(2) : Để pt có nghiệm khi \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m+1\right)=9m^2+6m+1-8m-4=9m^2-2m-3\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1-2\sqrt{7}}{9}\\x\ge\dfrac{1+2\sqrt{7}}{9}\end{matrix}\right.\)

Để 2 pt có nghiệm chung khi \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2-\sqrt{5}\\x\ge\dfrac{1+2\sqrt{7}}{9}\end{matrix}\right.\)

Salty Hiếu
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

MoonLght
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 2 2022 lúc 13:33

Để pt (2) vô nghiệm khi 

\(\Delta'=m^2-4< 0\Leftrightarrow m^2< 4\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Mai Hương
Xem chi tiết
HaNa
8 tháng 8 2023 lúc 22:07

PT vô nghiệm <=> \(\Delta'< 0\)

<=> \(\left(m+1\right)^2-2m^2-2m-1< 0\)

<=> \(m^2+2m+1-2m^2-2m-1< 0\)

<=> \(-m^2< 0\)

\(\Leftrightarrow m\ne0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:06

Δ=(2m+2)^2-4(2m^2+2m+1)

=4m^2+8m+4-8m^2-8m-4

=-4m^2

Để phương trình vô nghiệm thì -4m^2<0

=>m^2>0

=>m<>0