trình bày diễn biến của khởi nghĩa yên thế
Hãy thể hiện những diễn biến chính của khởi nghĩa nông dân Yên Thế trên trục thời gian và trình bày trước lớp.
Trình bày nguyên nhân, diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế? Tại sao cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm cuối cùng cũng bị thất bại?
Giúp mình với, sắp thì rùi
1. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Mục 2
2. Diễn biến:
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
Mục 3
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Trình bày diễn biến lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, nổ ra vào đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ở Hà Nội tổ chức ném bom phối hợp.
- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị quân Pháp phản công và tiêu diệt.
- Tại Phú Thọ, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính và sở mật thám ở thành phố Việt Trì nhưng cũng không thành công.
- Tại Hải Dương, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Kim Thành, Thanh Miện nhưng cũng bị thất bại.
- Tại Thái Bình, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ nhưng cũng bị tiêu diệt.
- Ở Hà Nội, quân khởi nghĩa tập kích vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát nhưng không chiếm được các mục tiêu.
Nhận xét về diễn biến lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái
- Lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái thể hiện rõ cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rộng, từ trung du đến đồng bằng Bắc Bộ. Quân khởi nghĩa đã tấn công vào các mục tiêu quan trọng của chính quyền thực dân nhưng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa là do kẻ thù đã nắm được kế hoạch khởi nghĩa, lực lượng khởi nghĩa chưa được chuẩn bị chu đáo, và thiếu sự đoàn kết thống nhất.
- Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Bái vẫn có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ tinh thần yêu nước, đấu tranh của nhân dân Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.
Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã để lại một số bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng Việt Nam, đó là:
- Cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trước khi khởi nghĩa.
- Cần phải có sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ lực lượng cách mạng.
- Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương.
Dựa vào h29/ bài 17 Trình bày diễn biến lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, nổ ra vào đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ở Hà Nội tổ chức ném bom phối hợp.
- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị quân Pháp phản công và tiêu diệt.
- Tại Phú Thọ, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính và sở mật thám ở thành phố Việt Trì nhưng cũng không thành công.
- Tại Hải Dương, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Kim Thành, Thanh Miện nhưng cũng bị thất bại.
- Tại Thái Bình, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ nhưng cũng bị tiêu diệt.
- Ở Hà Nội, quân khởi nghĩa tập kích vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát nhưng không chiếm được các mục tiêu.
1. Trình bày nd Nhâm Tuất.
2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê và Yên Thế.
3. Tại sao gọi cuộc khỏi nghĩa Hương Khê là phong trào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
4. Nd hiệp ước Pa-tơ-nốt, Giáp Tuất.
1. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
2.
- Khởi nghĩa Hương Khê
*NGUYÊN NHÂN :
- KHI PHÁP MỞ RỘNG PHẠM VI CHIẾM ĐỐNG BẮC KÌ THÌ YÊN THẾ TRỞ THÀNH MỤC TIÊU CỦA CHÚNG. NHÂN DÂN BẮC KÌ VÙNG DẬY ĐÁU TRANH.
*DIỄN BIẾN:
CHIA LÀM 3 GIAI ĐOẠN:
+ GIAI ĐOẠN 1:(1884-1892):NGHĨA QUÂN HOẠT ĐỘNG LẺ TẺ RỜI RẠC CHƯA CÓ SỰ THỐNG NHẤT
+GIAI ĐOẠN 2: (1893-1908):NGHĨA QUÂN VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA XÂY DỰNG CƠ SỞ
+GIAI ĐOẠN 3:(1909-1913): PAHSP TẤN CÔNG YÊN THẾ THỦ LĨNH ĐỀ THÁM BỊ SÁ HẠT PHONG TRÀO TAN RÃ.
*KẾT QUẢ:
10/2/1913 THỦ LĨNH ĐỀ THÁM BỊ SÁT HẠI
*Ý NGHĨA:
-THỂ HIỆN SỨC HÚT VÀ LÔI QUẤN CỦA PHONG TRÀO.
-THẾ HIỆN KHÍ PHÁCH CỦA NHÂN DÂN TA
-LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC NƯỚC TA CỦA PHÁP.
- Khởi nghĩa Yên Thế
Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Ý nghĩa: -Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
- Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
3. Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
4.
- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
Câu 1. Hãy trình bày nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào
Cần Vương.
Câu 3 Trình bày hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩaYên Thế? ( Nguyên nhân
bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa).
Tham khảo
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Câu 1 : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Câu 2 : Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí năm 542
Câu 2
Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây). Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ. Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu. Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.Câu 1:
- Mùa xuân năm 40: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.
Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng, tiến xuống Mê Linh, Cổ Loa.
Nghĩa quân tiến công, chiếm được Luy Lâu - trụ sở của chính quyền đô hộ.
Khởi nghĩa thắng lợi, Tô Định chạy về nước.
Câu 2:
Năm 542:
Khởi nghĩa bùng nổ. Lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu.
Năm 544:
Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân.
Năm 545:
Quân Lương sang xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo.
Năm 602:
Nhà Tùy đưa quân sang xâm lược. Vạn Xuân sụp đổ.
Câu 1 Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
Câu 2
Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
câu 2:a,Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X?
b,trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hưng
b) Tham khảo
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:
+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.
Tham khảo
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phúng hưng
b)- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:
+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.
Trình bày diễn biến của khởi nghĩa Ba Đình.
Diễn biến
- Xây dựng căn cứ độc đáo: chiến luỹ bằng những sọt tre nhồi rơm trộn bùn, dày 8 -10 mét, trên mặt có các lỗ châu mai, rào kín bằng luỹ tre, cuối cùng là vòng cọc tre vót nhọn cắm quanh chân thành.
- Ngoài căn cứ chính còn có căn cứ Mã Cao.
- Nghĩa quân có khoảng 300 người, hoạt động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, các toán lính hành quân qua căn cứ.
- Tháng 12/1886, Pháp tập trung quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại.
- Ngày 06/01/1887, địch huy động 2500 quân bao vây căn cứ.
Khởi nghĩa thất bại.