Hòa tan m gam Mg vào dung dịch chứa 0,15 mol axit HCl TÍnh: a/ giá trị m b/ VH2 (đktc) thu được c/ khối lượng muối tạo thành d/ để đốt cháy hết lượng khí H2 thì cần bao nhiêu lít O2 (đktc)
Hòa tan m gam sắt vào 500 ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thu được 0,896 lít H2 (đktc) a. Tính giá trị của m? b. Tính CM của dung dịch axit đã dùng? c. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng H2 sinh ra?
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,04\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\\n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,04\cdot56=2,24\left(g\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194.
C. 212
D. 53.
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m - 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.
B. 194.
C. 212.
D. 53.
Đáp án C.
=> a = 0,225.80 + 8,32.4,5 + 0,56.4,5.62 = 211,68
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m - 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.
B. 194.
C. 212.
D. 53.
Đáp án C.
→ B T K L n O = 4 , 16 16 = 0 , 26 → n C l - = 0 , 52 → m + 0 , 52 . 35 , 5 = 4 m - 6 , 5 → m = 8 , 32 m k t = 78 , 94 ; n A g C l = 0 , 52 → n A g = 0 , 04 → B T e n e = 0 , 26 . 2 + 0 , 05 = 0 , 56 → n N 2 = n N 2 O = 0 , 04 → B T e n N H 4 N O 3 = 0 , 56 . 4 , 5 - 0 , 04 . 10 - 0 , 04 . 10 8 = 0 , 225 → a = 0 , 225 . 80 + 8 , 32 . 4 , 5 + 0 , 56 . 4 , 5 . 62 = 211 , 68
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m - 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.
B. 194.
C. 212.
D. 53.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối.
1. Tính khối lượng m.
2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dịch chứa đồng thời hai axit: HNO3 ( đặc) và H2SO4 ( khi đun nóng) thu được 1,8816 lít hỗn hợp B gồm 2 khí (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 bằng 25,25. Xác định kim loại M biết rằng trong dung dịch tạo thành không chứa muối amoni.
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Hòa tan hết bột Al trong dung dịch chứa HNO3 và 0,31 mol HCl, thu được 2,016 hỗn hợp khí Y ở đktc gồm H2 và NO có khối lượng bằng 1,3 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào dung dịch Z thì thấy có 0,41 mol NaOH phản ứng. Giá trị gần đúng của m là :
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17