Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xã tiên hải Hội phụ nữ
Xem chi tiết
Xã tiên hải Hội phụ nữ
7 tháng 12 2021 lúc 21:44

Đây là ngữ văn ko phải vật lý

Xã tiên hải Hội phụ nữ
7 tháng 12 2021 lúc 21:45

Ngữ

 văn nha

nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 21:46

Em đăng lại cho đúng môn nhé!

Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 1 2023 lúc 11:49

\(c,\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=3\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=6\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{y+1}+\dfrac{3}{y+1}=5\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y+1}=5\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=1\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\left(2\right)\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) :

\(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{0+1}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}-3=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}=4\)

\(\Rightarrow x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;0\right)\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 11:06

c: =>4/x-2+2/y+1=6 và 4/x-2-3/y+1=1

=>5/y+1=5 và 2/x-2+1/y+1=3

=>y+1=1 và 2/x-2+1=3

=>y=0 và x-2=1

=>x=3 và y=0

April Wisteria
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 10:12

27.

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c với c là cạnh huyền

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\a+c=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\3-b=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-c\\b=1\\\left(2-c\right)^2+1=c^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=1\\c=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 10:16

28.

Cấp số cộng thứ nhất có \(u_1=4;d=3\Rightarrow u_n=4+3\left(n-1\right)=3n+1\)

Cấp số cộng thứ hai có \(u_1=1;d=5\Rightarrow u_m=1+5\left(m-1\right)=5m-4\)

Trong đó \(1\le m;n\le100\) (do mỗi CSC có 100 số hạng)

Số có mặt trong cả 2 CSC thỏa mãn:

\(3n+1=5m-4\)

\(\Leftrightarrow3n=5\left(m-1\right)\)

\(\Rightarrow n⋮5\Rightarrow n=5k\)

\(\Rightarrow1\le5k\le100\Rightarrow1\le k\le20\)

\(\Rightarrow\) Có 20 giá trị k hay có 20 số thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 10:20

30.

Vế trái là tổng cấp số cộng với số hạng đầu \(u_1=1\) và công sai \(d=7\)

Số số hạng: \(n=\dfrac{u_n-u_1}{d}+1=\dfrac{x-1}{7}+1=\dfrac{x+6}{7}\)

Do đó: \(S_n=\dfrac{n\left(u_1+u_n\right)}{2}=\dfrac{\left(\dfrac{x+6}{7}\right)\left(1+x\right)}{2}=\dfrac{x^2+7x+6}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+7x+6}{14}=7944\)

Bấm máy pt bậc 2 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=330\\x=-337\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Tuấn Anh
Xem chi tiết
htfziang
12 tháng 1 2022 lúc 7:34

31B

32C

33B

34 underline "they"?

Hà Thị Lan Phương
Xem chi tiết

Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c

Ta có: 5(a+b+c)

=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố

=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5

=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6

trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7

trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)

vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7

Khách vãng lai đã xóa
Mira Sensai
7 tháng 3 lúc 19:00

sao abc lại ⋮5?

Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên