Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng *
A.đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
B.thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C.thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D.góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng *
A.đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
B.thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C.thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D.góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu thị trường tức là:
A. Đơn đặt hàng
B. Hợp đồng mua bán hàng hóa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 41. Hành vi nào sau đây không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường?
A. Sản xuất gây cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
B. Đầu cơ tích trữ gây rối thị trường.
C. Chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh không lành mạnh.
D. Đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp.
Câu 42. Mô hình Hợp tác xã sản xuất kinh doanh hoạt động dựa trên các cơ sở nào?
A. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.
B.Tự chủ, tự do, tự quản lý hợp tác xã.
C.Tự chịu mọi việc làm trong quản lý hợp tác xã.
D.Chịu trách nhiệm hành động bằng tài sản của mình.
Câu 43. Thuế trực thu là
A. thuế tính trên giá trị của hàng hoá trên thị trường.
B. thuế gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ.
C. thuế trực tiếp điều tiết vào thu nhập của người nộp thuế.
D. thuế điều tiết trực tiếp vào giá cả của hàng hoá.
Câu 44. Nội dung nào dưới đây là vai trò chủ thể kinh tế của Nhà nước?
A. Quyết định số lượng sản phẩm sẽ cung ứng cho thị trường.
B. Quyết định hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
C. Thoả mãn nhu cầu của người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Tạo thuận lợi cho các ngành kinh tế sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Câu 45. Một trong những ưu điểm của cơ chế thị trường là
A. thúc đẩy liên kết kinh tế trong nước và hội nhập quốc tế.
B. làm tăng khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.
C. các chủ thể kinh tế phải chạy theo lợi nhuận.
D. không quan tâm đến chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm.
Câu 46. Sản xuất kinh doanh có vai trò gì?
A. Đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của xã hội. B.Tạo ra các dịch vụ bằng việc sản xuất.
C. Giải quyết việc làm cho người lao động. D.Sử dụng sức lao động tạo ra hàng hóa.
Câu 47. Mục đích chủ yếu của doanh nghiệp là
A. thực hiện hoạt động kinh doanh. B. thực hiện các hoạt động công ích.
C. cung cấp, mua bán hàng hoá. D. duy trì việc làm cho người lao động.
Câu 48. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất?
A. Là cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng.
B. Là cầu nối giữa người tiêu dùng và hoạt động phân phối.
C. Tạo môi trường cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
D. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Câu 49: Một trong những hạn chế của mô hình sản xuất hộ kinh doanh là
A. dễ tạo việc làm. B. quản lý gọn nhẹ.
C. khó huy động vốn. D. có quy mô nhỏ.
Câu 50: Một trong những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định
A. việc không kê khai thuế. B. sản xuất hàng trốn thuế.
C. sản xuất hàng lậu. D. tăng, giảm vốn đầu tư.
Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm:
A. nhu cầu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh
B. lợi nhuận của từng cơ hội
C. khi nào hòa vốn
D. mức độ rủi ro
Đáp án: D. mức độ rủi ro
Giải thích: Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh không bao gồm: mức độ rủi ro – SGK trang 172
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Tình huống: lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh phù hợp với gia đình của em và trả lời các câu hỏi sau :
- Vốn gia đình có phù hợp với lĩnh vực KD không ?
- Địa điểm có phù hợp không ?
- Cơ hội và rủi ro của lĩnh vực đó .
- Có đáp ứng nhu cầu thị trường không ?
Vàng lên cơn sốt là do:
A. Lượng cung vàng trên thị trường không đáp ứng yêu cầu khách hàng
B. Các chủ kinh doanh, người dân đua nhau mua vàng tích trữ để thu lợi nhuận
C. Nhu cầu về vàng tăng vọt để giao dịch quốc tế
D. Vàng sắp cạn kiệt
Mn trả lời nhanh quá làm e like toát hết cả mồi hôi ạ
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 7: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Câu 7: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
Câu 7: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Phân tích thị trường cho “Kinh doanh ăn uống bình dân” thì Mạng lưới kinh doanh (số lượng cửa hàng dịch vụ) ở mức:
A. Trung bình.
B. Nhiều.
C. Rất nhiều
D. Ít.
Đáp án: D. Ít.
Giải thích: Mạng lưới kinh doanh (số lượng cửa hàng dịch vụ) ở mức: Ít – SGK trang 182