Những câu hỏi liên quan
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 10:02

a: góc EAB=1/2*90=45 độ

=>góc AEB=45 độ

b: góc EFD=góc FAB+góc FBA=90 độ+góc DAB

góc ECD+góc ACD=180 độ

=>góc ECD=góc DBA

=>góc EFD+góc ECD=180 độ

=>CDFE nội tiếp

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

bn tk hén:

undefined

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:57

bn tk nhe:

 

undefined

 

Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:07

câu a và b thì bn lm như bạn Tuệ Lâm Đỗ nhé

c) xét tam giác ABD nội tiếp đường tròn tâm (O) có

AB là đường kính => tam giác ABD vuông tại D => AD vuông góc với BD => BD vuông góc với AF => BD là đường cao của AF

Xét tam giác ABF vuông tại B đường cao BD

=> AD.AF=AB^2(hệ thức lượng ) (2) 

Xét tam giác ABC nội tiếp đg tròn (o) có

AB là đường kính => tam giác ABC vuông tại C => AC vuông góc với BC => BC vuông góc với AE=> BC là đường cao của AE

xét tam giác ABE vuông cân tại B đường cao BC

=> AC.AE=AB^2 (hệ thức lượng) (1)

từ 1 và 2 => AD.AF=AC.AE (đpcm)

Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:48

Xét đường tròn tâm O có BE là tiếp tuyến (O) tại B 

=> OB vuông góc với OE => góc B = 90 

ta có góc EBC = góc A (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn cung BC (1)

ta lại có cung CB=cung CA (gt)

=> AC=AB => tam giác ACB cân tại C(dhnb)

=> góc A = góc ABC (2)

từ 1 là 2 => góc EBC=góc ABC 

ta lại có góc E = góc ABC (cùng phụ với góc EBC)

mà góc A = góc  ABC

=> góc E = góc A 

=> tam giác AEB cân tại B mà góc B =90 => tma giác AEB vuông cân ở B

ở dưới câu c mình có làm qua câu b rồi nhé bn đọc kĩ là sẽ thấy 

với cả đi khám mắt đi :))

vungocanh 9a1
Xem chi tiết
vungocanh 9a1
17 tháng 2 2022 lúc 20:56

Chứng minh FB^2=FD.FA

 
yyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 8:38

loading...  

Xích U Lan
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:56

a: Xét tứ giác MEAH có

góc MEA+góc MHA=180 độ

=>MEAH là tứ giác nội tiếp

b: ME//AO

=>góc EMA=góc OAM=góc OMA

=>MA là phân giác của góc EMO

MEAH là tứgiác nội tiếp

=>goc EHF=góc EMA

FAHN là tứ giác nội tiếp

=>góc FHA=góc FNA

góc FHA+góc EHF=góc EMA+góc FNA=90 độ

=>góc EHF=90 độ

Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2019 lúc 21:00

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Nga Quỳnh
Xem chi tiết