Những câu hỏi liên quan
kieu tien hoang
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
15 tháng 2 2020 lúc 9:23

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
15 tháng 2 2020 lúc 8:52

Năm 192-193, nhân dân Tường Lâm của Khu Liên đã nổi dậy và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua tiến hành xây dựng lực lượng quân sự khá mạnh, hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Champa ( thế kỉ VI) đống đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam).

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Yuuki Akastuki
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
27 tháng 4 2018 lúc 9:04

Hoàn cảnh:

Năm 192-193, nhân dân Tường Lâm của Khu Liên đã nổi dậy và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua tiến hành các cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Champa đống đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nqmlaugh

Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.

 

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 23:07

1 )

- Mục đích :

+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn , trừ hậu họa .

+ Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng ( vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4 / 937 ,Kiều Công Tiễn làm phản , giết Dương Đình Nghệ ).

- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :

+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.

+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.

+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .

+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.

2 )

- Hoàn cảnh : Thế kỉ II nhà Hán suy yếu , bất lực với các quận ở xa.

- Quá trình thành lập nước Cham - pa :

+ Từ 192 → 193 nhân dân nổi lên khởi nghĩa . Khu Liên tự xưng là vua và đặt tên nước là Lâm Ấp.

+ Vua Lâm Ấp đưa vào lực lượng quân đội mạnh , đã mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam . Sau đó đổi tên nước thành Cham - Pa và đóng đô ở Shin - ha - pu - ra ( Phan Rang ).

đề bài khó wá
9 tháng 5 2016 lúc 20:18

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

 

đinh viết an
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 21:02

* Hoàn cảnh ra đời:

- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.

....
7 tháng 4 2021 lúc 21:01

. Nước Cham-pa độc lập ra đời. ... - Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192-193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.

- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.

Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
27 tháng 1 2016 lúc 19:34

Chăm pa : Ở Nam Trung Bộ , còn Phù Nam : ở Tây Nam Bộ 

Nguyễn Tuấn Việt
27 tháng 1 2016 lúc 20:09

Óc Eo ( An Giang ) Ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - cơ sở của nước Chăm - pa 

Nguyễn Lưu Vũ Quang
23 tháng 2 2017 lúc 20:54

Nước Cham-pa và nước Phù Nam ra đời dựa trên cơ sở của chính nền văn hóa Cham-pa.

Sam Thi My Hanh
Xem chi tiết
WINX Bloom
1 tháng 4 2018 lúc 14:47

2- Năm 679, nhà đường đổi giao châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Trụ sở Tống Bình.

- Sửa sang đường giao thông thủy bộ.

- Đặt ra nhiều thứ thuế như: thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa,..

- Bắt nhân dân cống nạp các sản vật quý hiếm.

\(\Rightarrow\)Áp bức, bóc lột nặng nề.

3.-LND(Lý Nam Đế ) trao quyền chỉ huy cho TQP(Triệu Quang Phục). TQP chọn đầu Dạ Trạch làm căn cứ, sử dụng lối đánh du kích.

- Quân Lương tăng cường lực lượng tấn công.

- Năm 550, nhà Lương có loạn\(\rightarrow\)Quân Lương rút về nước. Ta phản công dành thắng lợi.

Xin lỗi nha mấy câu khác mình chưa được học.

Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 8:21

Quá trình ra đời của nước Chăm Pa:

Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.

Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…

tik nếu đúng nha

Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:41

Quá trình ra đời của nước Chăm Pa:

Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.

Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…

Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 15:36

- Nước cham-pa độc lập ra đời năm 192-  193 Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu liên nổi dậy giành độc lập
- khu liên tự xưng là vua đặt tên nước là Lâm ấp
 - Các vua Lâm ấp có quân đội khá Mạnh tấn công các nước láng  giềng mở rộng lãnh thổ về phía Bắc đến hòn Sơn Hoàng Sang phía Nam đến Phan Rang đổi tên nước và Chăm Pa

Giang Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:11

Vương quốc Champa ra đời vào khoảng thế kỷ 2 và tồn tại đến thế kỷ 19 tại khu vực Đông Nam Á, chủ yếu trải dài trên các vùng đất nằm trong ngày nay của Việt Nam và Campuchia. Champa là một quốc gia thực thể và chính thức ra đời vào thế kỷ 2 sau Công nguyên. Champa thuộc vùng Đông Nam Á và thường được xem là một phần của vùng kiến thức văn hóa Đông Nam Á cổ điển, chứ không thuộc về một kiện cụ thể nào.

Nhi Phạm
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
30 tháng 3 2019 lúc 16:38

Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.

Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.

Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam.

_Hok tốt_

Heo khổng lồ
30 tháng 3 2019 lúc 16:49

1) Nước Cham pa độc lập ra đời:

- Thế kỉ 2, nhà Hán ở xa nên suy yếu

- Nhân dân luôn bất bình với các chính sách đô hộ của nhà Hán

b) Diễn biến:

- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy => xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

- Dùng lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ => đặt tên nước là Cham Pa. Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu Quảng Nam)

Mik chỉ làm vắn tắt những nội dung chính hộ bạn thui

k cho mik nha

Heo khổng lồ
30 tháng 3 2019 lúc 16:54

Sugar ơi, bạn đang chép luôn trong sách lịch sử à