Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Tran
22 tháng 2 2016 lúc 14:07

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

Hiệu Đàm Văn
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
17 tháng 2 2016 lúc 20:38

vì cốc thủy tinh dày đổ nc nóng bên trong nóng bên ngoài ko kịp nóng bên trong giãn nở ra ép bên ngoài làm li bị vỡ còn li mỏng thì kịp nóng toàn bộ nên ko bị vỡ

Mai Nhật Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 21:39

Vì khi cốc thủy tinh dày có nước nóng bên trong thì cốc bên trong sẽ nóng và giãn nở ra nhưng lớp ngoài vẫn chưa đủ nóng thì 2 lớp cốc sẽ đối nhau gây nên hiện tượng cốc thủy tinh dãy dễ vỡ vì nước nóng hơn cóc thủy tinh mỏng

T MH
23 tháng 2 2016 lúc 10:38

rót nước sôi vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ .

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 21:15

Làm lạnh 1 cốc bên ngoài để cốc đó co lại

Làm nóng cốc còn lại để côc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

bin sky
5 tháng 5 2021 lúc 21:21

Cho nước lạnh vào cốc bên trong 

Cho cốc bên ngoài tiếp xúc với nước nóng 

=> Cốc trong co lại, Cốc ngoài nở ra. Sẽ dễ lấy ra hơn.

Tuyết y
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 5 2019 lúc 9:52

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.

- Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Ngọc Lan Tiên Tử
30 tháng 5 2019 lúc 9:53

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Minh Ngọc
29 tháng 3 2021 lúc 19:47

yeu

Lâm Khánh Chi
Xem chi tiết

Số tiền vốn của 500 cái cốc là:

4 000 \(\times\)  500 = 2 000 000 (đồng)

Số tiền thu được sau khi bán hết chỗ cốc còn lại là:

2 000 000 \(\times\)(100% + 22,5%) = 2 450 000 (đồng)

Số cốc thủy tinh còn lại là:

2 450 000 : 5000 = 490 (cái cốc)

Số cốc đã vỡ là: 500 - 490 = 10 (cái)

Đáp số: Tiền vốn của 500 cái cốc là 2 000 000 (đồng)

                 số cốc đã vỡ là: 10 cái

 

Nguyễn Hoàng Anh
6 tháng 6 2023 lúc 8:34

Số tiền vốn của 500 cái cốc là:

4 000 ×  500 = 2 000 000 (đồng)

Số tiền thu được sau khi bán hết chỗ cốc còn lại là:

2 000 000 ×(100% + 22,5%) = 2 450 000 (đồng)

Số cốc thủy tinh còn lại là:

2 450 000 : 5000 = 490 (cái cốc)

Số cốc đã vỡ là: 500 - 490 = 10 (cái)

Đáp số: Tiền vốn của 500 cái cốc là 2 000 000 (đồng)

                 số cốc đã vỡ là: 10 cái

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 18:08

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:14

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Diệu Hân
20 tháng 5 2022 lúc 19:30

a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  
Nguyễn Tuấn Anh Trần
20 tháng 5 2022 lúc 19:34

a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  

FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Vũ Lê
24 tháng 1 2021 lúc 10:04

Khi thắp cây nến ở trung tâm cốc , nhiệt lượng do cây nến toả ra sẽ tác dụng đều lên mọi điểm trong cốc làm cho cốc giãn nở đều . Khi ta đặt cây nên đang cháy nghiêng sát 1 mặt của cốc thì nhiệt lượng do nến toả ra phần lớn sẽ tác dụng vào những điểm ở gần cây nến , làm cho những điểm đó giãn nở 1 cách đột ngột so với các điểm ở phần còn lại của cốc . Từ đó gây vỡ cốc