Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm
Xem chi tiết
HoàngPhúc123
Xem chi tiết
nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết
Vũ Việt Tùng
Xem chi tiết
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
6 tháng 2 2020 lúc 10:05

Tui nghĩ đề bị thiếu rồi. Phải là \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\) mới đúng.

A B C D H

Trên nửa m.phẳng bờ \(BC\)chứ \(A\) vẽ tia \(Bx\)sao cho \(\widehat{CBx}=20^0\)

Gọi \(D\)là giao điểm của \(Bx\)và \(AC\)\(H\)là hình chiếu của \(A\)trên \(Bx\)

Theo đề ta có: \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\) và \(\widehat{A}=20^0\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=80^0\)

Lại có: \(\widehat{ABH}+\widehat{HBC}=\widehat{ABC}=80^0\)

Và: \(\widehat{CBx}=20^0\Rightarrow\widehat{ABH}=60^0\Rightarrow BH=\frac{b}{2};AH=\frac{\sqrt{3}b}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta CBD\)cân tại \(B\Rightarrow BD=BC=a\)

Lại có: \(\Delta CBD~\Delta CAB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{BC}\Rightarrow CD=\frac{a^2}{b}\)

Ta có: \(AD=AC-CD=b-\frac{a^2}{b};DH=BH-BD=\frac{b}{2}-a\)

Áp dụng định lí Pitago trong \(\Delta ADH\)vuông tại \(H\) có:

\(\Rightarrow AD^2=AH^2+DH^2\)

Vì vậy: \(\left(b-\frac{a^2}{b}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{3}b}{2}\right)^2+\left(\frac{b}{2}-a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow b^2-2a^2+\frac{a^4}{b^2}=\frac{3b^2}{4}+\frac{b^2}{4}-ab+a^2\)

\(\Leftrightarrow b^2-2a^2+\frac{a^4}{b^2}=b^2-ab+a^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^4}{b^2}+ab=3a^2\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=3ab^2\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Văn Đạt
6 tháng 2 2020 lúc 14:13

ồ xin lỗi, đánh thiếu đề

THANKS!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phú Cường
Xem chi tiết
phương thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
30 tháng 7 2017 lúc 12:29

Trần Minh Phong sao làm giống trong cho tam giac ABC, AB=AC=b,A=20,BC=a.CM:a3+b3= 3ab2? | Yahoo Hỏi & Đáp

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
30 tháng 7 2017 lúc 12:25

Trên đường thẳng BC lấy D; E sao cho ∆ ADE đều (B ở giữa C và D). Gọi H là trung điểm BC và DE. Đặt AD = DE = x => BD = (DE -

BC)/2 = (x - a)/2; 2BH = BC => 4BH² = a² 

Ta có : 3x² = 3AD² = 4AH² = 4(AB² - BH²) = 4b² - a² 

Mặt khác dễ thấy AB là phân giác góc A của ∆ ADC nên ta có : AD/AC = BD/BC <=> x/b = (x - a)/2a <=> (b - 2a)x = ab <=> (b -

2a)²(3x²) = 3a²b² <=> (b - 2a)²(4b² - a²) = 3a²b² <=> b⁴ - a⁴ - 4ab³ + a³b + 3a²b² = 0 

<=> (b - a)(a³ + b³ - 3ab²) = 0 

<=> a³ + b³ - 3ab² = 0 (vì b > a) 

<=> a³ + b³ = 3ab² (đpcm)

Giải theo cách lớp ≤ 9 
Trên đường thẳng BC lấy D; E sao cho ∆ ADE đều (B ở giữa C và D). Gọi H là trung điểm BC và DE. Đặt AD = DE = x => BD = (DE - BC)/2 = (x - a)/2; 2BH = BC => 4BH² = a² 
Ta có : 3x² = 3AD² = 4AH² = 4(AB² - BH²) = 4b² - a² 
Mặt khác dễ thấy AB là phân giác góc A của ∆ ADC nên ta có : AD/AC = BD/BC <=> x/b = (x - a)/2a <=> (b - 2a)x = ab <=> (b - 2a)²(3x²) = 3a²b² <=> (b - 2a)²(4b² - a²) = 3a²b² <=> b⁴ - a⁴ - 4ab³ + a³b + 3a²b² = 0 
<=> (b - a)(a³ + b³ - 3ab²) = 0 
<=> a³ + b³ - 3ab² = 0 (vì b > a) 
<=> a³ + b³ = 3ab² (đpcm) 

HOẶC BN CŨNG CÓ THỂ LÀM THEO CÁCH SAU

dựng tia Bx cắt cạnh AC tại D sao cho góc CBx = 20o 
có gócBCD = 80o => góc BDC = 180o-20o-80o = 80o = góc BCD 
=> tgiác BCD cân (tại B) ; gọi H là hình chiếu của A trên Bx 
có góc ABH = 80o - 20o = 60o => HAB là nửa tgiác đều 
=> BH = AB/2 = b/2 ; AH^2 = 3b^2/4 
BD = BC = a => DH = BH-BD = b/2 - a 
hai tgiác cân BCD và ABC đồng dạng => CD/BC = BC/AB 
=> CD = BC^2/AB = a^2/b 
=> AD = AC - CD = b - a^2/b 

pitago cho tgiác vuông HAD ta có: AD^2 = AH^2 + DH^2 
thay số từ các tính toán trên: 
(b - a^2/b)^2 = 3b^2/4 + (b/2 - a)^2 
<=> b^2 + a^4/b^2 - 2a^2 = 3b^2/4 + b^2/4 + a^2 - ab 
<=> a^4/b^2 = 3a^2 - ab 
<=> a^3/b^2 = 3a - b 
<=> a^3 = 3a.b^2 - b^3 
<=> a^3 + b^3 = 3a.b^2 đpcm

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:53

Kẻ đường cao BD ứng với AC. Do góc A tù \(\Rightarrow\) D nằm ngoài đoạn thẳng AC hay \(CD=AD+AC\) và \(\widehat{DAB}=180^0-120^0=60^0\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2=BD^2+AD^2\) \(\Rightarrow BD^2=AB^2-AD^2\)

Trong tam giác vuông ABD:

\(cos\widehat{BAD}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=cos60^0=\dfrac{1}{2}\Rightarrow AD=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow BD^2=AB^2-\left(\dfrac{1}{2}AB^2\right)=\dfrac{3}{4}AB^2\)

Pitago tam giác BCD:

\(BC^2=BD^2+CD^2=\dfrac{3}{4}AB^2+\left(AD+AC\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}AB^2+\left(\dfrac{1}{2}AB+AC\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}AB^2+\dfrac{1}{4}AB^2+AB.AC+AC^2\)

\(=AB^2+AB.AC+AC^2\)

Hay \(a^2=b^2+c^2+bc\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:54

undefined

dazzling
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 19:20

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 19:22

Bài 2: 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)

hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)