Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

giúp vs

Monsieur Tuna
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hoa
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
21 tháng 10 2016 lúc 12:55

\(M=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}\)

\(M=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}\right)+\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}\right)\)

\(M< 1+\frac{1}{2}.2+\frac{1}{4}.4+\frac{1}{8}.8+\frac{1}{16}.16+\frac{1}{32}.32\)

\(M< 1+1+1+1+1+1\)

\(M< 1.6=6\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
16 tháng 4 2017 lúc 22:23

a) Giải:

Ta có: \(4n-5=4\left(n-3\right)+7\)

Để \(\left(4n-5\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Nên ta có bảng sau:

\(n-3\) \(n\)
\(1\) \(4\)
\(-1\) \(2\)
\(-7\) \(-4\)
\(7\) \(10\)

Vậy \(n=\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b) Ta có:

\(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\right)\)

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\) \(< \dfrac{1}{2}\) (Đpcm)

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:36

mk ko bt 123

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:46

Bài 1: 

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{11}{27}\)

Ngoc Anh Thai
24 tháng 3 2021 lúc 22:13

Câu 2: 

B=1+1/2+1/3+....+1/2010

 =(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)

 = 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006

 =2011.(1/2010+.....1/1005.1006)

Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).

Câu 3:

 \(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)

 \(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)

my duyen le
Xem chi tiết
Trần Thúy Trinh
Xem chi tiết
minecraftt
14 tháng 11 2017 lúc 17:04

là khánh toàn yêu thanh hiền v

Khong Biet
30 tháng 12 2017 lúc 11:42

Đăt m+6=a.Thay vào ta có:

P=(a-5)(a-3)(a-1)(a+1)+15

=(a2-8a+15)(a2-1)+15

=a4-8a3+15a2-a2+8a-15+15

=a4--8a3+14a2+8a chia hết cho a=m+6

Trần Tuấn Khải
16 tháng 9 2018 lúc 15:12

toan avatar GOKU ko vay

Phan Nguyễn Quỳnh Tâm
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Quỳnh Tâm
1 tháng 11 2015 lúc 17:06

ý bạn là sao ? mình muốn cách giải cơ