Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến ĐỨc
Xem chi tiết
Mạnh Khôi
11 tháng 6 2017 lúc 14:44

Chịu !!

hanari lucy
11 tháng 6 2017 lúc 14:46

mình cũng chịu bởi vì năm nay minh học lớp 6 thôi

chu minh nam
11 tháng 6 2017 lúc 14:47

tớ cũng chịu. kho qua

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:18

1: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA

Tâm là trung điểm của OA

2: Xét ΔABE và ΔAFB có

góc ABE=góc AFB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔAFB

=>AB/AF=AE/AB

=>AB^2=AE*AF

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 11:28

a, BH ^ AC và CM ^ AC Þ BH//CM

Tương tự => CH//BM

=> BHCM là hình bình hành

b, Chứng minh BNHC là hình bình hành

=> NH//BC

=> AH ^ NH =>  A H M ^ = 90 0

Mà  A B N ^ = 90 0 => Tứ giác AHBN nội tiếp

c, Tương tự ý b, ta có: BHEC là hình bình hành. Vậy NH và HE//BC => N, H, E thẳng hàng

d,  A B N ^ = 90 0 => AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN

AN = AM = 2R, AB = R 3 =>  A m B ⏜ = 120 0

S A O B = 1 2 S A B M = R 2 3 4

S A m B ⏜ = S a t A O B - S A O B = R 2 12 4 π - 3 3

=> S cần tìm =  2 S A m B ⏜ = R 2 6 4 π - 3 3

Hậu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
1 tháng 6 2017 lúc 20:40

D K A C B O E F I

Câu a:

Vì ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O) mà AB là đường kính nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^0\)Nên hai tam giác \(\Delta ACB;\Delta ADB\)Vuông tại C và D . áp dụng pitago cho hai tam giác vuông:

\(\hept{\begin{cases}AC^2+BC^2=AB^2\\AD^2+BD^2=AB^2\end{cases}\Leftrightarrow AC^2+BC^2=AD^2+BD^2\left(dpcm\right)}\) 

Câu b:

Vì E,F là trung điểm của AC ;AD nên \(\hept{\begin{cases}AD⊥OF\\AC⊥OE\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AED}=90^0\\\widehat{AFO}=90^0\end{cases}}}\)Nên tứ giác AEOF nội tiếp nội tiếp đường tròn đường kính AO tức đường tròn nội tiếp AEOF đường tròn tâm I là trung điểm của AO

Câu c:

vì O,F là trung điểm của AB và AD nên OF là đường trung bình của \(\Delta ABD\)Nên OF // BD \(\Rightarrow\widehat{AOF}=\widehat{ABD\left(1\right)}\)

Mà \(\widehat{AEK}=\widehat{AOF}\left(2\right)\)( góc \(\widehat{AEF}\)chính là góc \(\widehat{AEK}\))

Mặt khác : \(\widehat{AEK}=\widehat{ADK}\left(3\right)\)Từ 1,2,3 ta có : \(\widehat{ADK}=\widehat{ABD}=\frac{1}{2}\widebat{AD}\)nên KD là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại D

AEDK là hình chữ nhật khi và chỉ khi hai đường chéo \(AD=EK\)và F là trung điểm của EK

A E C D K F

nên EF Là đường trung bình của  \(\Delta ACD\) \(\Rightarrow\)EF // DC \(\Rightarrow\widehat{AEK}=\widehat{ACD}\)(So le trong) mà AEKD là HCN \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AEK}\)\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACD}\)Hay \(\Delta ACD\)cân tại D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 18:03

Câu a: Đúng     Câu b: Sai     Câu c: Sai

Câu d: Đúng     Câu e: Đúng     Câu f: Sai

Câu g: Đúng     Câu h: Đúng     Câu i: Sai

caothimyhanh
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
22 tháng 1 2017 lúc 20:37

A B C D E K M

a) (Ta sẽ dùng phương pháp chồng hình, còn gọi là chứng minh bằng trùng hình.)

Vẽ tia \(AD'\) thỏa mãn \(\widehat{BAD'}=\widehat{MAC}\) và \(D'\) nằm trên \(\left(O\right)\).

Khi đó, \(\widehat{D'BC}=\widehat{D'AC}=\widehat{BAM}\) và ta suy ra \(D'B\) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp \(ABM\).

Tương tự, \(D'C\) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp \(ACM\) và ta suy ra \(D=D'\).

Vậy \(ABDC\) nội tiếp.

b) Hiển nhiên do \(\widehat{BAD}=\widehat{KAC}\).

c) (Vẫn chồng hình) Gọi \(E'\) đối xứng với \(K\) qua \(M\) suy ra \(E'BKC\) là hình bình hành.

Từ đó có \(E'B=KC=DB\) hay tam giác \(E'BD\) cân tại \(B\).

Mặt khác CM được \(BC\) là phân giác \(\widehat{E'BD}\) nên ta được \(E'\) đối xứng với \(D\) qua \(BC\).

Vậy \(E=E'\) hay \(A,E,M\) thẳng hàng.

-----

(P/S: Nếu để ý sẽ thấy tia \(AD'\) và \(AM\) thỏa tc góc ở trên sẽ đối xứng nhau qua đường phân giác \(\widehat{BAC}\). Vì thế tia \(AD'\) gọi là đường "đối trung" của tam giác \(ABC\) (ĐỐI XỨNG của TRUNG TUYẾN qua phân giác). Đường này mà cho lớp 9 toán thường thì hơi khó đó.)

Nguyễn Hoàng Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Truong minh tuan
Xem chi tiết
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:55
Alo blu đen sô
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:56
Alo bluuu đen sô
Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 13:53

Các câu đúng : a, d, e, g, h

Các câu sai : b, c, f, i