Chỉ ra biện pháp tu từ ,tác dụng trong 3 khổ thơ đầu của bài Lượm?
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai ở bài Lượm và nêu rỏ tác dụng của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.
Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Biện pháp tu từ: So sánh
-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!
Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật trong 3 khổ thơ đầu của bài Lượm?
Giúp mình vs ạ! Cảm ơn m.n
Tham khảo:
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 2 và khổ thơ 3 của bài thơ "Lượm".
Em cho biết việc sử dụng các fg láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của 2 khổ thơ trên.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
Sử dụng phép tu từ so sánh và sử dụng từ láy cho bài văn thêm sinh động, hồn nhiên vui tươi, thơ ngây đúng như cái tuổi của Lượm- cái tuổi đượm nhiều kỉ niệm và mơ ước, thể hiện sự nhanh nhẹn của chú bé khi làm công việc liên lạc!
từ chim chích không phải từ láy mà là 2 từ đơn nha bạn
chim là chỉ loài vật còn chích là tên của loài vật
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đc sử dụng trong 2 khổ thơ đầu bài quê hương
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"
=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
khổ 1:
BPTT: Điệp từ , liệt kê , gợi tả , giọng thơ mang tính khẩu ngữ .
Tác dụng: Điệp từ “bom” kết hợp với động từ rất mạnh “giật ,rung,vỡ” nhấn mạnh sự hủy hoại của chiến tranh với cuộc sống con người .Điệp từ "Nhìn" nghĩa là nguwoif lính đã nhìn thẳng vào khó khăn ,gian khổ.Từ láy “ung dung” thể hiện sự lạc quan , yêu đời của những người lính lái xe.Họ vẫn tiếp tục công việc của mình cho dù xung quanh có xảy ra những điều dữ dội,đau thương mất mát. Không gian mở rộng cả chiệu sâu ,rộng ,cao qua phép liệt kê “đất ,trời , thẳng”
=> Nổi bật tư thế ung dung,hiên ngang,ttinh thần dũng cảm và lạc quan yêu đời.
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ "không", "bom", "nhìn"; liệt kê các hành động "giật", "rung"
- Tác dụng:
+ tạo nhịp điệu cho bài thơ
+ nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe của các người lính lái xe bị biến dạng đến trần trụi
+ Qua đó, tác giả Phạm Tiến Duật ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan của những người lính lái xe không kính là tiêu biểu cho những phẩm chất sáng ngời của người lính trong kháng chiến chống Mĩ.
chỉ ra biện pháp tu từ và từ láy trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2 bài lượm
biện pháp tu từ là so sánh.
từ láy là:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh
khổ 1 là biện pháp tu từ nhân hóa Huế đỏ máu
khổ 2 sử dụng nhiều từ láy như thoăn thoắt , nghênh nghênh , loắt choắt,xinh xinh
Chỉ ra biện pháp tu từ của hai khổ thơ cuối trong bài đoàn thuyền đánh cá và tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Khổ cuối : (Khổ trên tự làm )
Các phép tu từ có trong bài thơ: nhân hóa, nói quá, hoán dụ
Tác dụng: thể hiện sự vui tươi của những người ngư dân sau một đêm đánh bắt cá đã thu về được rất nhiều con cá tươi ngon trở về -> Thể hiện cho một chuyến ra khơi thành công.
Biện pháp tu từ của khổ thơ thứ 3 bài "Lượm" và nêu rõ tác dụng của nó.
Biện pháp tự từ ở đoạn 3 của bài thơ lượm là:như con chim chích.Tác dụng:cho ta thấy chú bé lượm là một người dũng cảm không sợ vất vả,gian lao.Chúc bạn học tốt❤️❤️❤️