Những câu hỏi liên quan
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:27

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:35

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh

Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:43

Bài 13

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; khối 7; khối 8 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; khối 7; khối 8 lần lượt tỉ lệ với 5; 4; 3 nên:

x/5 = y/4 = z/3

Do tổng số học sinh giỏi là 480 học sinh nên:

x + y + z = 480

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/5 = y/4 = z/3 = (x + y + z)/(5 + 4 + 3) = 480/12 = 40

x/5 = 40 ⇒ x = 40.5 = 200

y/4 = 40 ⇒ y = 40.4 = 160

z/3 = 40 ⇒ z = 40.3 = 120

Vậy số học sinh giỏi của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt là: 200 học sinh, 160 học sinh, 120 học sinh

nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Lan Phương
Xem chi tiết

undefined

Hồ Đức Cảnh Nguyên
Xem chi tiết
Chờ  10 năm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:15

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

chủ nick đg bận :)))
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:51

1.

\(V=22,4.\left(0,2+0,15\right)=7,84\left(l\right)\)

Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:52

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 7:54

3.

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)

Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 21:30

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:35

 1: D

 2: C

 3: C

 4: D

 5: A

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 10:47

a: P(x)=3x^4+6x^2-5x-2

Q(x)=-2x^6+2x^4+4x^2-5x-4

b: H(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4+6x^2-5x-2+2x^6-2x^4-4x^2+5x+4

=2x^6+x^4+2x^2+2

c: H(x)=x^2(2x^4+x^2+2)+2>=2>0 với mọi x

=>H(x) ko có nghiệm

35 Nguyễn Thị Phương Tha...
Xem chi tiết