Những câu hỏi liên quan
đỗ tất thành
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
30 tháng 9 2021 lúc 11:38

Số lượng NST, hình dạng và cấu trúc

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Xuân Bắc
27 tháng 7 2021 lúc 18:57

Ở những loài sinh sản hữu tính có quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh

-nguyên phân: là quá trình tạo tế bào con có bộ nst giống  hệt tế bào mẹ (2n) giúp cơ thể sinh trưởng phát triển 

- giảm phân : là quá trình tạo giao tử đực và giao tử cái có bộ nst giảm 1 nửa so với tb ban đầu (n)

- thụ tinh: là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái => khôi phục bộ nst 2n của loài 

Do đó nhờ 3 quá trình trên mà bộ nst được duy trì ổn định qua các thế hệ

Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 8:55

5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Cấu trúc hiển vi:

- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN

- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động

* Cấu trúc siêu hiển vi:

- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon

- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom

- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)

- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)

- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)

- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)

Lê Thị Yến
11 tháng 8 2016 lúc 19:39

1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào

Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật

Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 9:24

mk pjt đc mấy cái này thôi

7) Người: 2n = 46 (n = 23)

Ruồi giấm: 2n = 8 (n = 4)

Đậu Hà Lan: 2n = 14 (n = 7)

Tinh Tinh: 2n = 48 (n = 24)

Trâu: 2n = 48 (n = 24)

Gà: 2n = 78 (n = 39)

Vịt: 2n = 78 (n = 39)

Lúa: 2n = 24 (n = 12)

Cải: 2n = 18 (n = 9)

Ngô: 2n = 20 (n=10)

Châu Chấu: Cái: 2n = 24XX, Đực: 23XO

Lợn: 2n = 38 (n = 19)

 

 

Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:41

thể hiện bởi số lượng, hình dạng và cấu trúc

trang kim yen dao thi
12 tháng 12 2016 lúc 23:35

bởi số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit

Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:25

- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.

Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.

- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:

+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.

+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các hợp tử.

+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.

Gia Minh Phạm
Xem chi tiết
Tống Đức Tú
26 tháng 12 2023 lúc 21:26

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium

+)Ô nguyên tố số 12

+)Chu kì :3

+)Nhóm: IIA

 

ngọc hồ
26 tháng 12 2023 lúc 21:39

Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.

VD:   + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…

   + Chu kì  là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

   + Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2017 lúc 11:02

 - Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.

      + Số lượng NST của một số loài:

          Người 2n=46; n=23

          Tinh tinh 2n=48; n=24

          Gà 2n=78; n=39

          Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

          Ngô 2n=20; n=10

      + Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V

   - Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:

      + Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gố từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n NST.

      + Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu n NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2019 lúc 10:13

Đáp án D

Bộ NST của loài được giữ ổn định nhờ các cơ chế :

·        Giảm phân : tạo giao tử nNST đơn

·        Thụ tinh : kết hợp 2 giao tử đơn bội thành hợp tử lưỡng bội

Nguyên phân : từ hợp tử nguyên phân liên tiếp tạo thành cơ thể mới

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
10 tháng 4 2017 lúc 20:14

Số lượng NST của một số loài

Người 2n= 46; n=23

Tinh tinh 2n=48; n= 24

Gà 2n=78; n= 39

Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

Ngô 2n=20; n=10

Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.


Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 20:14

Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.

Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.

Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.


Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:15

Số lượng NST của một số loài

Người 2n= 46; n=23

Tinh tinh 2n=48; n= 24

Gà 2n=78; n= 39

Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

Ngô 2n=20; n=10

Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.

Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 11 2016 lúc 19:43

-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4
……….
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :

Bộ NST lưỡng bộiBộ NST đơn bôi
Các NST tồn tai thành từng căp tương đồng .2 NST trong cặp NST tương đồng giống nhau về hình dáng, kích thước và trình tự sắp xếp các gen trên NST.(trừ căp NSTgiới tính)Không có cặp NST tương đồng ,các NST tồn tại đơn lẻ từng chiếc .
Được hình thành:Được hình thành :
nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố và me để thành bộ NST hoàn chỉnh
+ đươc hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào
+ có trong mọi tế bào của cơ thể
do quá trình giảm phân của tế bào (hoăc là quá trình tao giao tử)
+ Một số loài chỉ có 1 nửa bộ NST (ong thợ)
+ Có trong tinh trùng và trứng