ch0 a, b là 2 số nguyên bất kì . Chứng minh rằng m =\(a^5\cdot b-a\cdot b^5\)chia hết cho 30
Chứng minh rằng a5b-ab5 chia hết cho 30 với a,b là 2 số nguyên bất kì
Phân tích thành nhân tử:
a5b-ab5=a5b-ab-ab2+ab=ab(a4-1)-ab(b2-1)=ab(a2-1)(a2+1)-ab(b2-1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2+1)-ab(b-1)(b+1)(b2+1)=ab(a-1)(a+1)(a2-4+5)-ab(b-1)(b+1)(b2-4+5)=ab(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5ab(a-1)(a+1)-ab(b-1)(b+1)(b-2)(b+2)-5ab(b-1)(b+1)
Ta Thấy:(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là 5 số TN liên tiếp
=>(a-2)(a-1)ab(a+1)(a+2)chia hết cho 30(trong 5 số TN liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 cho 3 cho 5)
TT=>a(a+1)(a-1) chia hết cho 6=>5ab(a-1)(a+1)chia hết cho 30
cmtt =>đpcm
tại sao bên kia là ab^5 mà bên này lại ab^2
Đặt \(A=a^5b-ab^5=a\left(a^44b-b^5\right)=a\left[b\left(a^4-b^4\right)\right]=ab...\) chia hết cho 2. (1)
+) Nếu a,b đồng dư khi chia cho 3 thì a-b chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3. (2)
+) Nếu a,b không đồng dư khi chia cho 3 thì \(a+b\) chia hết cho 3 suy ra A hết cho 3. (3)
Từ (2) và (3) suy ra A luôn chia hết cho 3. (4)
Mà \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\) chia hết cho 5. (5)
Từ (1); (4) và (5) suy ra A chia hết cho 2; 3; 5.
Vậy A chia hết cho 30.
Chứng minh rằng a5b - ab chia hết cho 30 với a,b là hai số nguyên bất kì.
Cho đa thức P(x) = \(a\cdot x^3+b\cdot x^2+c\cdot x+d\) . Trong đó, các hệ số a, b, c, d là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c, d đều chia hết cho 5.
Ta có:
\(P\left(0\right)=a.0+b.0+c.0+d=d⋮5\Rightarrow d⋮5\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\\P\left(-1\right)=-a+b-c+d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(1\right)+P\left(-1\right)⋮5\)
\(\Rightarrow2b+2d⋮5\) , mà \(d⋮5\Rightarrow2b⋮5\Rightarrow b⋮5\) (do 2 không chia hết cho 5)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\\b⋮5\\d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+c⋮5\Rightarrow2a+2c⋮5\) (1)
Lại có \(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d⋮5\) (2)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow P\left(2\right)+2a+2c⋮5\)
\(\Rightarrow10a+4b+4c+d⋮5\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}10⋮5\Rightarrow10a⋮5\\b⋮5\Rightarrow4b⋮5\\d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4c⋮5\Rightarrow c⋮5\) (do 4 không chia hết cho 5)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮5\\c⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮5\)
Vậy \(a,b,c,d\) đều chia hết cho 5
Cho hai số nguyên a,b bất kì. chứng minh rằng:a5b-ab2 chia hết cho 30
Chứng minh rằng nếu \(a=x^3\cdot y;b=x^2\cdot y^2;c=x\cdot y^3\)thì với bất kì số hữu tỷ x và y nào ta cũng có :\(a\cdot c+b^2-2\cdot x^4\cdot y^4=0\)?
Chắc đè trên bạn ghi nhầm là:
\(a.c+b^2-2.x^4.y^4=0\)
Ta có \(b=x^2.y^2\)
=> \(b^2=\left(x^2.y^2\right)^2=x^4.y^4\) (1)
Từ (1)
=>\(a.c+b^2-2.x^4.y^4\)
\(=\left(x^3.y\right).\left(x.y^3\right)+b^2-2.b^2\)
\(=\left(x^3.x\right).\left(y.y^3\right)+b^2-2.b^2\)
\(=x^4.y^4+b^2-2.b^2\)
\(=b^2+b^2-2.b^2\)
\(=2.b^2-2b^2\)
\(=0\)
=>\(a.c+b^2-2.x^4.y^4=0\)\(\left(đpcm\right)\)
Vậy nếu \(a=x^3.y;b=x^2.y^2;c=x.y^3\)thì với mọi số hữu tỉ x:y ta cũng có: \(a.c+b^2-2.x^4.y^4=0\)
Cho a,b là hai số nguyên tố bất kì lớn hơn 2 (a > b). Chứng minh rằng: a - b chia hết cho 4 hoặc a + b chia hết cho 4
KQ là tập hợp rỗng (vô lí)
Tự CM nha
Mik ko rảnh
Sorry
Chứng minh rằng nếu \(a=x^3\cdot y\) ; \(b=x^2\cdot y^2;c=x\cdot y^3\)thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta cũng có :\(a\cdot x+b^2-2\cdot x^4\cdot y^4=0\)
Bài lớp 7 chứ lớp 6 mần chi đã học số hữu tỉ
a) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
\(\left(\frac{5\cdot a+b}{5\cdot a^2-a\cdot b}+\frac{5\cdot a-b}{5\cdot a^2-a\cdot b}\right)\div\frac{100\cdot a^2+4\cdot b^2}{25\cdot a^3-a\cdot b^2}\)
b) Tìm x; y sao cho \(x^3+y^3=3\cdot x\cdot y-1\)
cho a,b là 2 số nguyên bất kì cmr:a^5b-ab^5 chia hết cho 30
A=3(3+1)+3^2(3+1)+.....+3^59(3+1) =4(3+3^2+.....+3^59) CHIA HẾT CHO 4
\(P=a^5b-ab^5=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)=ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\)
Nếu a hoặc b chẵn => P chẵn; Nếu cả a;b lẻ thì a - b chẵn => P chẵn => P chia hết cho 2 với mọi a;bNếu a hoặc b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3. Nếu cả a;b chia cho 3 cùng số dư thì a - b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3. Nếu a;b chia 3 khác số dư, tức là dư là 1 và 2 thì tổng a+b chia hết cho 3. Do đó, P chia hết cho 3 với mọi a;bViết lại \(P=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)\). Dùng hệ quả 1 của định lý Fermat nhỏ : với mọi số nguyên tố p thì Xp-1 - 1 chia hết cho p với mọi X nguyên. Ta cũng suy ra được a4 - 1 và b4 - 1 đều chia hết cho 5 nên P chia hết cho 5.P chia hết cho 2; 3; 5 nên P chia hết cho 2*3*5 = 30. ĐPCM