Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Băng
Xem chi tiết
buihaihiep
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Q Player
16 tháng 8 2021 lúc 16:50

1) 

Ta có : BD là đg trung tuyến của tam giác ABC (gt)

            => D là tđ của AC (1)

CE là đg trung tuyến của tam giác ABC (gt)

             =>E là tđ của AB (2)

Từ (1),(2)

=>DE là đg trung bình của tam giác ABC

=>DE // BC : DE=1/2 BC

Thay BC=10cm

=>DE=5cm

2)

a)                    Ta có:MN // BC (gt)

                              =>MI // BC

                       Lại có:ED // BC (cmt)

                             =>MI // BC

               Xét tam giác BED,có:

                        MI // BC

                        I là tđ của BD  (gt)

                      => MI là đg trung bình của tam giác BED

                      =>M là tđ của BE

b)  Ta có:  MN // BC  (gt)

               =>MK // BC

        Xét tam giác BEC,có:

            MK // BC (cmt)

           M là tđ của BE  (cmt)

        => MK là đg trung bình của tam giác BEC

c) ko đề

d)   MK là đg trung bình của tam giác BEC (cmt)

          =>MK=1/2 BC

          =>MI + IK =1/2 BC

       Thay MI =1/2 DE  (MI là đg trung bình của tam giác BED)

         =>1/2 DE + IK = 1/2 BC

            => IK =1/2 (BC-DE)

             =>IK=1/2 DE  (vì DE =1/2 BC)

         Có: MI =1/2 DE (cmt)

               KN =1/2 DE (cmt)

        =>MI=KN=IK   (=1/2 DE)

 

Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 9 2020 lúc 12:18

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

Tứ giác MNCB có MN // BC nên là hình thang

b) Xét ∆EQN và ∆KQC có:

     ^ENQ = ^KCQ (BN//CK, so le trong)

     QN = QC (gt)

     ^EQN = ^KQC (đối đỉnh)

Do đó ∆EQN = ∆KQC (g.c.g)

=> EN = KC ( hai cạnh tương ứng)                  (1)

∆NBC có Q là trung điểm của NC và QE // BC nên E là trung điểm của BN => EN = BE              (2)

Từ (1) và (2) suy ra KC = BE

Tứ giác EKCB có KC = BE và KC // BE nên là hình bình hành => EK = BC (đpcm)

c) EF = EQ - FQ = 1/2BC - 1/2MN = 1/2BC - 1/4BC = 1/4BC (đpcm)

d) Gọi J là trung điểm của BC 

Ta có EJ là đường trung bình của ∆NBC nên EJ // NC mà FI⊥NC nên FI⊥EJ

Tương tự suy ra EI⊥FJ suy ra I là trực tâm của ∆EFJ => JI⊥EF

Mà dễ thấy EF // BC nên IJ⊥BC

∆BIC có IJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Hiếu
28 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN //BC

Tứ giác MNCB có MNBC nên MNCB là hình thang.

b) Xét tứ giác EKCB có EK//BC, BE//CK

=> EKCB là hình bình hành

=> EK = BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 23:39

a: Xét ΔABD và ΔEDB có

góc ABD=góc EDB

BD chung

góc ADB=góc EBD

=>ΔABD=ΔEDB

b: Xét tứ giác ABED có

AB//ED

AD//BE

=>ABED là hình bình hành

=>AE cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AE

=>IA=IE

c: ID=BI

=>ID=1/2BD

=>ID=1/2CD
=>CD=2/3CI

Xét ΔAEC có

CI là trung tuyến

CD=2/3AE

=>D là trọng tâm

mà K là trung điểm của EC

nên A,D,K thẳng hàng

vũ kim anh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
26 tháng 10 2023 lúc 20:14

Để chứng minh rằng 3 điểm H, G, C thẳng hàng, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình học và tính chất của tam giác. Từ đề bài, ta biết rằng tam giác ABC là tam giác vuông tại A, i là trung điểm của cạnh AC, và k là một đường thẳng song song với cạnh AB. Ta cũng biết rằng đường thẳng ck cắt đường thẳng BI tại điểm Da và đường thẳng cm cắt đường thẳng CDI tại điểm Da. Từ đó, ta có thể suy ra rằng tam giác ABI và tam giác CDI là hai tam giác đồng dạng.

Để chứng minh AK = IHc, ta cần sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng và các đường thẳng song song. Tuy nhiên, để chứng minh điều này, ta cần có thêm thông tin về vị trí của các điểm và các góc trong tam giác ABC.

Phạm Thị Lý
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nhung Trịnh
Xem chi tiết
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 8:52

https://hoidap247.com/cau-hoi/27753

Khách vãng lai đã xóa