Cho a<b, chứng minh: -2a - 5 > -2b - 5
Chỉ em với mọi người. cảm ơn ạ
Mọi người giúp em bài I.3 và bài III.2b với ạ. Em cảm ơn :3
ĐKXĐ: \(x>9\)
\(P=\sqrt{\frac{x+7}{\sqrt{x}-3}}=\sqrt{\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x-3}}}=\sqrt{\sqrt{x}-3+\frac{16}{\sqrt{x}-3}+6}\)
\(P\ge\sqrt{2\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right).\frac{16}{\left(\sqrt{x}-3\right)}}+6}=\sqrt{14}\)
\(\Rightarrow P_{min}=\sqrt{14}\) khi \(\sqrt{x}-3=4\Rightarrow x=49\)
b/ Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2-6x-m^2+1=0\)
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=-m^2+1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-6x_2+x_1x_2=48\)
\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-6x_2=48\)
\(\Leftrightarrow-6x_1-6x_2=48\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=-8\)
Mà theo Viet \(x_1+x_2=-6\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn
Mọi người giúp em với ạ. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.
a: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:
(m-2)x0+m=5
=>m=5
c: Để hai đườg song song thì m-2=2
hay m=4
Mọi người giải giúp em bài này với ạ.
Tìm số a và b biết: 91a37b chia hết cho 75.
Em cảm ơn mọi người nhiều ạ!
giúp em với mọi người ạ, em cần gấp lắm ạ, em cảm ơn mọi người nhiều ạ.
Câu 1.
Khi mở khóa K:
\(I_m=I_1=0,4A\)
Khi đóng khóa K:
\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)
\(U_1=0,4\cdot5=2V\)
\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)
Mọi người giúp em câu này với ạ .Cảm ơn mọi người ạ.tym.tym
Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng?
Cảm ơn mọi người nhiều ạ
Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c
Ta có: 5(a+b+c)
=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5
=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6
trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7
trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)
vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7
Mọi người giúp em bài này với ạ!!! Em cảm ơn mọi người nhiều ạ
Câu 10:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\notin\left\{2;-1\right\}\\y\ne-5\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{y+5}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x^2-4}{x+1}\cdot\dfrac{x-2}{y+5}\)
\(=\dfrac{y+5}{y+5}\cdot\dfrac{\left(x^2-4\right)}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)
b: \(A=\dfrac{x+2}{x+1}\)
=>A không phụ thuộc vào biến y
Khi x=1/2 thì \(A=\left(\dfrac{1}{2}+2\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)
Câu 12:
a: \(A=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-3\right)+2x\left(x+3\right)+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\)
b: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{3}{1-3}=\dfrac{3}{-2}=-\dfrac{3}{2}\)
\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)
=>\(x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=\dfrac{9}{3}=3\left(loại\right)\)
Vậy: Khi x=3 thì A không có giá trị
c: \(B=A\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)
\(=\dfrac{3}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)
\(=\dfrac{3}{x^2-4x+5}\)
\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1>=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B=\dfrac{3}{x^2-4x+5}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x-2=0
=>x=2
Mọi người cho em hỏi cách làm bài này với ạ. Cảm ơn ạ.
Var a, s:real;
Begin
Write('Nhap a = ');readln(a);
S:=3.14*a*a/2;
Write('Dien tich hinh tron la ',s:10:2);
Readln;
End.
Nếu được mọi người cho em cái hình với ạ. Em cảm ơn
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=10/7
=>CD=40/7cm
b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB
Mọi người ơi, giúp em giải đề này với ạ, em cảm ơn mọi người nhiều ạ!!!!!
Đề 1:
Bài 1:
\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\left|-1+\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\\ b,=2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\dfrac{-13\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Bài 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}\\ b,M< 1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}< 0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{a}< 0\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a>1\)