qua đó cho biết nếu nước được nung nóng thêm 1 độ c thì nghĩa là nước đang xôi tăng lên bao nhiêu độ f
một vật được nung nóng tới nhiệt độ 120oC và thả vào một bình nướ. khi đó nước trong bình tăng nhiệt độ từ 29oC lên 40oC. nhiệt độ nước trong bình sẽ tăng lên đến bao nhiêu nếu thả thêm một vật như vậy nhưng được nung nóng đến 100oC
Một vật được đun nóng tới 120*C và thả vào một bình nước. Khi đó nước trong bình tăng từ 20*C đến 40*C. Nhiệt độ trong bình sẽ tăng đến bao nhiêu nếu thả thêm vào bình một vật như vậy nhưng được nung nóng tới 100*C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:
pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:
\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng
tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ
Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; t1 và t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:
Lần thứ nhất:
+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)
+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)
+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)
Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)
Lần thả thứ hai:
+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)
+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)
+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)
Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)
mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k. có nghĩa là gì? nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000 J thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nghĩa là: Để 1kg nước tăng lên 1oC cần cung cấp cho nước nhiệt lượng là 4200J
\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5\left(^oC\right)\)
Vậy khi cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm 5oC
- nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 1oC cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J.
Tóm tắt :
Q = 21000 J
m = 1kg
c = 4200 J/kg.K
△t = ?
Giải
Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000 J thì nhiệt độ nước nóng thêm là:
Q = m.c.△t \(\Rightarrow\)△t = \(\dfrac{Q}{m.c}\)=\(\dfrac{21000}{1.4200}\)= 5oC
Đáp số : △t = 5oC
Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi:
a) Cốc nước đá lạnh khoảng bao nhiêu độ C?
b) Nếu bỏ tiếp vào cốc một số viên đá nữa thì nhiệt độ trong cốc tăng lên hay giảm đi?
c) Nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên hay giảm đi?
a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10oC
b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống
c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên
a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C
B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi
C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên
Một vật được nung nóng lên đến 2000C. Khi thả vật đó vào 2kg nước ở 200C thì nhiệt độ cuối cùng của vật là 500C. Nếu thả vật đóvào 2kg rượu ở 200C thì nhiệt độ cuối cùng của
vật là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của rượu là 2500J/kg.K
Nung nóng một miếng đồng 200g đến 100⁰c r thả vào 500g nước, miếng đồng nguội xuống còn 30⁰c. Hỏi: a) Nước nhận thêm nhiệt lượng là bao nhiêu b) Sau khi nhiệt lượng từ đồng thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K
a.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{thu}=mc\Delta t\)
\(\Leftrightarrow5320=0,2\cdot4200\cdot\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,3^0C\)
Khi đang nấu 1 lít nước ở nhiệt độ 20o C, mà tăng nhiệt độ lên 50o C thì thể tích tăng thêm 10,3 cm3. Nếu đang nấu 4000 cm3 nước ở nhiệt độ 20o C, mà tăng nhiệt độ lên 50oC thì thể tích sẽ là bao nhiêu?
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? giúp mình với các bạn ơi 🙏
Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J
Nước nóng lên thêm
\(=21000:4200=5^oC\)
Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Giải giúp mình với ạ
Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm ở 850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.
a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.
Nước nóng lên thêm:
\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)
a)nhiệt độ khi cân bằng nhôm nhay khi có cân bằng nhiệt:76 độ c
b)nhiệt lượng nước thu vào
Qthu=m'.c'.Δt'=0,44.4200.(76-74,5) độc=2772J
c)ta phương trình cân bằng nhiệt sau
Qtoa=Qthu
m''.c''.Δt''=2722
c''=2722/2,7 gần bằng 1008,2(J/kg.K)