Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100 0 C . Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20 0 C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là: c 1 = 3 , 8 . 10 3 J / k g . K ; c 2 = 0 , 46 . 10 3 J / k g . K ; c 3 = 4 , 2 . 10 3 J / k g . K .
Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?
A. 40 0 C
B. 60 0 C
C. 33 , 45 0 C
D. 23 , 37 0 C
Thả một miếng thép 2kg đang ở nhiệt độ 345 0 C vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 30 0 C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:
A. 7 0 C
B. 17 0 C
C. 27 0 C
D. 37 0 C
Thả một thỏi sắt có m 1 = 2kg ở nhiệt độ 140 0 C vào một xô nước chứa m 2 = 4,5kg nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 27 0 C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K. ANhiệt độ ban đầu của nước là:
A. 21 , 5 0 C
B. 17 0 C
C. 27 0 C
D. 37 0 C
Một quả cầu bằng hợp kim có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 1000C được thả vào trong 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Cho nhiệt dung riêng của hợp kim là 1000J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy xác định nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt?
Người ta cung cấp cho 2kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K
A. Tăng thêm 35 0 C
B. Tăng thêm 25 0 C
C. Tăng thêm 0 , 035 0 C
D. Tăng thêm 40 0 C
Một miếng đồng có khối lượng 100g được đun nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c1= 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính:
a. Nhiệt lượng nước thu vào. (VD)
b. Cho khối lượng của nước là 42,4g, tìm nhiệt độ lúc đầu của nước. (VDC)
Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.
Gọi Q n là nhiệt lượng nước nhận được, Q d là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì
A. Q n = Q d
B. Q n = 2 Q d
C. Q n = 1 2 Q d
D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100 g có chứa m 1 = 500 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m 2 = 20 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / K g . K ., C 1 = 4200 J / K g . K và C 2 = 1800 J / K g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / K g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá
B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
D. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 90 0C. vào 2 lít nước ở 200C. Tính khối lượng của miếng đồng? Biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/ kg.K và của nước là 4200 J/ kg.K