Tìm số tự nhiên N, biết \(8\div2^N=2\)
a,\(8^{14}=4^N\)
b,\(8^n\div2^n=4\)
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
,
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm n
\(8^n\div2^n=16^{2011}\)
a) Ta có: \(8^n:2^n=16^{2011}\)
\(\Leftrightarrow4^n=\left(4^2\right)^{2011}\)
\(\Leftrightarrow n=4022\)
b) Ta có: \(2^n+2^{n+3}=144\)
\(\Leftrightarrow2^n\left(1+2^3\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^n=16\)
hay n=4
\(8^n\div2^n=16^{2011}\)
\(\left(8\div2\right)^n=\left(4^2\right)^{2011}\)
\(4^n=4^{4022}\)
\(\Rightarrow n=4022\)
mình nghĩ ý b là
\(2^n+2^{n+3}=144\)
\(2^n+2^n\cdot2^3=144\)
\(2^n\left(1+8\right)=144\)
\(2^n\cdot9=144\)
\(2^n=16\)
\(2^n=2^4\)
\(\Rightarrow n=4\)
Tìm số tự nhiên n, biết :
\(a) \frac{16}{2^{n}}=2 \)
\(b) \frac{(-3)^{n}}{81}=-27 \)
\(c) 8^{n}:2^{n}=4\)
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé ! Cho mình cách trình bày với nhé !
a)
\(\frac{16}{2^x}=2\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=16\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^4\)
\(\Rightarrow x+1=4\)
\(\Rightarrow x=3\)
b)
\(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-\left(3^3.3^4\right)\)
\(\Rightarrow-3^x=-3^7\)
=> x=7
c)
\(8^n:2^n=4\)
\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=4\)
\(\Rightarrow2^{3n-n}=4\)
\(\Rightarrow2^{2n}=2^2\)
=>2n=2
=>n=1
a) \(\frac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^nx2=16\)
\(\Rightarrow2^n=16:2=8=2^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
b) \(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right)x81=-2187\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\Rightarrow n=7\)
c) \(8^n:2^n=4\Rightarrow\left(2^3\right)^n:2^n=2^2\)
\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=2^2\)
\(\Rightarrow3n-n=2\)
\(\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)
Chúc bạn học tốt!
So Sánh
2^27 và 3^18
TÌm số tự nhiên N biết 8 : 2^N = 2
a, 8^14= 4^N
b,8^N : 2^N = 4
Tìm số tự nhiên n , biết: \(2\times\left(3^{2010}-3\right)\div2+3=3^{5n+5}\)
\((11:21)2×(32010−3):3+3=35n+5⇒32010−3+3=35n+5\)
\(⇒32010=35n+5⇒5n+5=2010⇒5n=2005⇒n=401\)
\(2\times\left(3^{2010}-3\right):3+3=3^{5n+5}\)
\(\Rightarrow3^{2010}-3+3=3^{5n+5}\)
\(\Rightarrow3^{2010}=3^{5n+5}\)
\(\Rightarrow5n+5=2010\)
\(\Rightarrow5n=2005\)
\(\Rightarrow n=401\)
Tìm số tự nhiên n biết rằng 170 chia cho n thì dư 8 còn 186 chia cho n thì dư 4
Và bài toán nữa nhé!
Tìm số tự nhiên a biết rằng nếu thêm 24 vào số 168 thì được số mới chia hết cho a và nếu chia 193 thì dư 1
Các bạn giúp mình nhé!
2n . 8=512
Các bạn giúp mình tìm số tự nhiên n
\(2^n.8=512\)
\(\Rightarrow2^n=512:8\)
\(\Rightarrow2^n=64\)
\(\Rightarrow2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
Vậy n = 6
_Chúc bạn học tốt_
đề sai rồi bạn, nếu đề là \(2^{n\cdot8}=512\Rightarrow x=\frac{9}{8}\) nhưng \(\frac{9}{8}\) không phải là số tự nhiên nên mình nghĩ đề đúng là \(2^n\cdot8=512\)
Ta có: \(2^n\cdot8=512\)
\(\Rightarrow2^n=64\)
\(\Rightarrow2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
Mọi người giải giúp mình với! Làm ơn!!! ^_^
1.Tìm số tự nhiên n biết:
a, 16/2n=2
b, (-3)n/81=-27
c,8n:2n=4
a, 16/2n=2
<=>2n=8
<=>n=4
b, (-3)^n =-27*81=-2187
n=7( vì (-3)^7 =-2187
c, 8^n : 2^n =4
<=> (8:2)^n=4
4^n=4
n=1
tìm các số tự nhiên a và b sao cho a.b=105 và a<b
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì (n+2017).(n+2018) luôn chia hết cho 2
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì (n+8).(n+12). (n+7)luôn chia hết cho 3
giúp mình với mình đang gấp!
chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n:
a,n+3/n+4
b,3n+3/9n+8
c,4n+3/5n+4
d,n+1/2n+3
e,2n+3/4n+8
f, 3n+2/5n+3
giúp mình với
c) Gọi ƯCLN(4n + 3;5n+4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}20n+16-\left(20n+15\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
=> d = 1
=> 4n + 3 ; 5n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{4n+3}{5n+4}\)là phân số tối giản
d) Gọi ƯCLN(n+1;2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
f) Gọi ƯCLN(3n + 2;5n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
=> d = 1
=> 3n + 2 ; 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản
a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản
b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d
Ta có : \(\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(3n+3\right)⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+9⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow9n+9-\left(9n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{3n+3}{9n+8}\)phân số tối giản