Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
A. Vôi sữa
B. Khí sunfuro
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
A. Vôi sữa
B. Khí sunfuro
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Chọn đáp án D
Trong quá trình sản xuất mía từ saccarozơ không dung đến phèn chua. Người ta dung vôi sữa để loại bỏ tạp chất, dùng khí cabonic để lọc bỏ CaCO3, dùng khí sunfurơ để tẩy màu.
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía
A. Vôi sữa
B. Khí sunfurơ
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
A. Vôi sữa
B. Khí sunfuro
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Chọn đáp án D
Trong quá trình sản xuất mía từ saccarozơ không dung đến phèn chua. Người ta dung vôi sữa để loại bỏ tạp chất, dùng khí cabonic để lọc bỏ CaCO3, dùng khí sunfurơ để tẩy màu.
Đường phèn là một loại đặc sản của tỉnh Quảng Ngãi. Nguyên liệu để làm đường phèn là cây mía, đặc biệt là mía được trồng ở xã Phổ Phong. Người ta sản xuất đường phèn bằng cách đung sôi đường thô với lòng trắng trứng, nước vôi sữa để loại bỏ tạp chất và khử màu, tha một vài sợi chỉ để đường kết tinh bám vào.
Hãy tính lượng đường phèn kết tinh khi làm lạnh 1040 gam dung dịch đường bảo hòa từ 90 độ C đến nhiệt độ 20 độ C. Biết độ tan cảu đường trong nước ở 20 độ C là 200g; ở 90 độ C là 420g.
Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :
a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO
Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2
Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
a. Nước. b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .
b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
. c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
a. Bạc b. Đồng c. Sắt d. cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
a. Nhẹ hơn nước b. Tan được trong nước.
c. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435%
a. 9gam b. 4,6gam c. 5,6gam d. 1,7gam
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
a. 1,5M b. 2,0 M c. 2,5 M d. 3,0 M.
Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :
a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO
Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2
Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
a. Nước. b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .
b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
. c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
a. Bạc b. Đồng c. Sắt d. cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
a. Nhẹ hơn nước b. Tan được trong nước.
c. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%
a. 9gam b. 4,6gam c. 5,6gam d. 1,7gam
---
Không có đáp án đúng
_____________
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2Ovào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
a. 1,5M b. 2,0 M c. 2,5 M d. 3,0 M.
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
B. K 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
C. ( NH 4 ) 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
D. Na 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li 2 SO 4 . Al ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
B. K 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
C. ( NH 4 ) 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
D. Na 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Đáp án B
• Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.
• Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục ...
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là:
A. Na2SO4.Al(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là