thực hiện phép nhân sau
(a+b-c)(a+b)+(a-b+c)(a+c)+(b+c-a)(b+c)
Thực hiện phép nhân, rút gọn biểu thức:
(a-b)(b-c)(c-a).
\(\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(c-a\right)\)
\(=\left(ab-ac-b^2+bc\right).\left(c-a\right)\)
\(=abc-a^2b-ac^2+a^2c-b^2c+ab^2+bc^2-abc\)
\(=-a^2b-ac^2+a^2c-b^2c+ab^2+bc^2.\)
2: Cho ba tích A = 210.230, B = (−210). 230, C = (−210). (−230). Không thực hiện phép
tính, cho biết khẳng định nào sau đây đúng?
A. A > B > C B. A = C < B C. A = B = C D. A = C > B
thực hiên phép nhân
(a+b-c)(a+b)+(a-b+c)(a+c)+(b+c-a)(b+c)
Công thức nào sau đây thể hiện tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
A. a.(b+c)=a.b+a.c
B. a+(b+c)=(a+b)+c
C. a.b=b.a
D. (a.b).c=a.(b.c)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, . b, . c, .
a, . b, . c, .
a, . b, . c, .
a, . b, . c, .
a, . b, . c, .
a, . b, . c, .
Thực hiện phép tính: 1/ (a - b).(b - c) - 1/(a - c)(b - c) - 1/ (a - b)(a - c)
\(\frac{1}{\left(a-b\right)\cdot\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-c\right)\cdot\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-b\right)\cdot\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{a-c-\left(a-b\right)-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{a-c-a+b-b+c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{0}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)
\(\frac{1}{\left(a-b\right).\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-c\right).\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}\)
=\(\frac{a-c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{b-c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(c-a\right)}\)
=\(\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
=\(\frac{a-c-a+b-b+c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
=\(\frac{\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
=\(\frac{0}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
=0
Thực hiện phép nhân:
a) ( x 2 -2x + l)(x-l);
b) ( x 3 - 2 x 2 + x -1)(5 - x);
c) (c + 3)(c-2)(c + l).
a) x 3 – 3 x 2 + 3x – 1;
b) – x 4 + 7 x 3 – 11 x 2 + 6x – 5;
c) c 3 + 2 c 2 – 5c – 6.
Thực hiện phép tính sau với a, b, c đôi một khác nhau
1) \(A=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{b^2}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{c^2}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
Cho đa thức ( a,b,c\(\in\)N )
A = 8a - 9b
B = 5b -c
C = 3c - 2a
Không cần thực hiện phép nhân em hãy cho biết tích A x B x C có giá trị là một số chẵn
tích của 2 số chẵn (hay một số chẵn) là một số chẵn ta có : (8.a)là một số chẵn =>8a-9b là một số chẵn=> A là một số chẵn (2a) là một số chẵn => 3c-2a là một số chẵn =.>B là một số chẵn =>A x B có tích là một số chẵn (1) lại có : A x B x C=(A xB) x C nên từ (1) =>A x B x C là một số chẵn (đpcm)