Những câu hỏi liên quan
Phụng Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 8:52

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

Dang Khoa ~xh
28 tháng 2 2021 lúc 8:53

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Hoàng Ngọc Minh
28 tháng 2 2021 lúc 10:12

chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm vì cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên 

mikami
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 14:21

B

Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 14:21

b

Chuu
19 tháng 3 2022 lúc 14:21

B

nguyễn thu uyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2021 lúc 23:09

Theo em bộ gặm nhấm có những lợi ích và tác hại gì ?

Tác hại: -Ăn, gây thiệt hại và làm nhiễm bẩn thức ăn trên đồng, trong kho và toàn bộ chuỗi thức ăn trong nhà.

- Làm hư kết cấu tòa nhà, cầu, cống, hệ thống cáp bằng cách gặm nhấm và đào bới.

- Gây thiệt hại và nhiễm bẩn hàng hóa như bao bì, quần áo và bàn ghế.

- Mang theo nhiều sinh vật gây hại cho người.

Lợi ích : - Gặm nhiều đồ vật phá hủy nơi sống của một loài côn trùng nhỏ hay vi khuẩn nào đó.

Trang Đỗ
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
17 tháng 9 2018 lúc 9:06

- Trường từ vựng về "sự phân loại"/ "giống nòi": đực, cái, trống, mái, giống.

- Trường từ vựng về tên loài vật: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, chó, mèo

- Trường từ vựng về tiếng kêu (âm thanh): kêu, gầm, sủa, hí.

- Trường từ vựng về "hoạt động (dùng miệng) của con vật": xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt.

Nguyễn Viết Huy Tâm
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 3 2020 lúc 21:36

Tại vì thỏ có bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Cung ngọc Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 3 2019 lúc 20:02

Thỏ không phải là bộ gặm nhấm mà là do cách ăn của thỏ giống bộ gậm nhấm

Cấu tạo chung quan thì không giống với gặm nhấm: hàm không có khoảng trống...

Ngô Hoàng Anh
31 tháng 3 2019 lúc 20:12

Không . Vì thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc nhưng lại không cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:52

- Các động vật có trong hình là: vịt, ếch, cá, chuồn chuồn, ốc, nòng nọc,…

- Xếp chúng vào nhóm động vật vì chúng lá các sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng và có khả năng di chuyển.

Aoko Nakamoro
Xem chi tiết
Quang Duy
23 tháng 3 2017 lúc 18:35

4.- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Aoko Nakamoro
23 tháng 3 2017 lúc 18:17

làm ơn giúp mk với

Quang Duy
23 tháng 3 2017 lúc 18:42

5.-Hệ tuần hoàn của thỏ

+Vòng tuần hoàn lớn,nhỏ

+Tim

+Các mạch

+Hệ mao mạch phổi

+Hệ mao mạch ở các cơ quan

-Hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng đuôi dài

+Tim ba ngăn

+Các mao mạch phổi

+Mao mạch ở các cơ quan

+Tâm thất trái,tâm thất phải

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 21:37

-         Bộ lông mao dày xốp:che chở và giữ nhiệt

-         Chi trước ngắn:dùng để đào hang

-         Chi sau dài khỏe: bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

-         Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm:giúp thăm dò thức ăn hoặc môi trường

-         Tai thính có vành tai lớn dài cử động được theo các phía: định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

 

Trả lời:

- Bộ lông mao dày xốp => Che chở và giữ nhiệt

- Mũi thính và lông có xúc giác nhạy bén => Giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường

- Chi sau dài, khỏe  => Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

- Tai thính và có vành tai lớn cử động được theo các phía

  => Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

 

Kim Ngân
24 tháng 2 2016 lúc 20:52

- Bộ lông dày, xốp: giữ nhiệt che chở cho cơ thể. -Chi trước ngắn, có vuốt: đào hang -Chi sau dài, khoẻ: chạy, nhảy xa.- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén: Phối hợp cùng với khứu giác để thăm dò thức ăn và kẻ thù. -Tai rất thính vành tai lớn cử động theo các phía: Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.