Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2021 lúc 20:53

a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:    0,1         0,15            0,05             0,15

b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)

c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 9:58

undefined

Khánh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:00

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:02

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
shanyuan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 4 2021 lúc 20:07

undefined

undefined

Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 22:52

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol);n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\Rightarrow Al\text { dư}\\ n_{Al(dư)}=0,3-\dfrac{0,6}{3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(dư)}=0,1.27=2,7(g)\\ c,n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2(mol)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\\ d,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 8 2016 lúc 15:56

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị Minh Hương
27 tháng 8 2016 lúc 15:49

\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)

n HCl = o,2 mol 

        2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2

bđ:   0,1

đang bận !

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2022 lúc 20:25

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)

LÊ MỸ TRÚC
14 tháng 5 2022 lúc 20:57

a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)

n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)

PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

            0,2     0,5

Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)

n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư

-->Tính theo số mol hết

               Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

              0,2 ->  0,4      0,2        0,2

n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

m​\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)

b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)

c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

  0,2       0,12

Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)

    nH2 hết .Tính theo số mol hết

\(HCl\)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

0,2->                  0,2

m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)

 

Thư Trần
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 3 2022 lúc 20:10

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

0,05-------------------------0,05

n Zn=\(\dfrac{4}{65}\) mol

n H2SO4=\(\dfrac{4,9}{98}\)=0,05 mol

=>Zn dư

m Zn=(\(\dfrac{4}{65}\)-0,05).65=0,75 g

VH2=0,05.22,4=1,12l