Cho tam giác ABC cân tại A biết
Aˆ=70OA^=70O
. Tính số đo góc B
Cho tam giác ABC cân tại A, có ∠ A = 70 o . Khi đó số đo góc B là:
A. 50 o
B. 60 o
C. 55 o
D. 75 o
Số đo góc B là (180o - 70o)/2 = 55o. Chọn A
Bài 1. Cho (O), trên (O) lấy các điểm A, B, C, D, E, F phân biệt sao cho 70o AOB = , 130o COD = , 70o EOF = . 70o
a) Tính số đo cung nhỏ AB, cung lớn CD .
b) So sánh các cung nhỏ ABvà EF , ABvà CD .
Bài 2. Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O). I là điểm thuộc cung nhỏ AC sao cho20o AOI = . Tính số đo cung nhỏ AB và cung nhỏ BI.
Bài 3. Cho tam giác ABC đều, nội tiếp (O;R).
a) Tính các độ dài của cung nhỏ AB, cung lớn BC.
b) Tính diện tích của quạt COB.
c) Tính diện tích của hình viên phân tạo bởi cung nhỏ AC (phần hình tròn giới hạn bởi cung nhỏ AC và dây AC).
Bài 4. Chu vi của một đường tròn là 330cm, cung AB của đường tròn đó có độ dài là 55cm. Tính số đo góc ở tâm chắn cung lớn AB.
Câu 3:
a: Độ dài cung nhỏ AB là:
\(\dfrac{2\cdot pi\cdot R\cdot120}{360}=\dfrac{pi\cdot R\cdot2}{3}\)
Độ dài cung nhỏ BC là;
\(\dfrac{2\cdot pi\cdot R\cdot120}{360}=pi\cdot R\cdot\dfrac{2}{3}\)
b: \(S=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{1}{3}\)
c: Diện tích hình quạt tròn OAC là:
\(S_q=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=pi\cdot\dfrac{R^2}{3}\)
Diện tích tam giác OAC là:
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OC\cdot sin120=\dfrac{1}{4}\cdot R^2\)
Diện tích hình viên phân OAC là;
\(S_q-S=R^2\left(\dfrac{pi}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50o
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70o
c) Biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
giúp mình với mai mình phải nộp rồi T.T
VD: tên Δ là ABC
Xét ΔABC cân tại A
Nên góc B = góc C= 50o
Ta có: Â + B+ C= 180o
A+ 50o+ 50o=180o
 =180o-(50o+50o)
 =80o
b) Xét Δ ABC cân tại A
Ta có: Â + B + C = 180o
70o+B + C= 180o
B + C=180o- 70o
B +C= 110o( mà B= C)
Suy ra: B = C= 110o:2= 55o
c)Xét ΔABC cân tại A
Ta có: Â + B + C =180o
Ao + B + C= 180o
B+ C=180o- Ao ( mà B= C)
Suy ra: B= C= 180o- Ao:2
(Chú thích: Ao: a độ)
a) góc ở đỉnh bằng 80 độ
b) góc ở đáy bằng 55 độ
c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2
Cho tam giác ABC cân tại A với ∠ A = 70 o , AI là tia phân giác của góc BAC. Khi đó số đo của góc BAI là:
A. 50 °
B. 45 °
C. 35 °
D. 30 °
Số đo của góc BAI là 70 : 2 = 35o. Chọn C
Cho tam giác ABC có A ^ = 50 o , B ^ = 70 o . Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Tính số đo góc BMC
A. 60 °
B. 80 °
C. 90 °
D. 100 °
Cho ABC cân tại A, biết số đo góc đáy B là 70o thì số đo góc đỉnh A là:
A.
B.
C.
D.
\(\widehat{A}=180^0-2\cdot\widehat{B}=180-2\cdot70=40^0\)
Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.
Số đo của góc là bao nhiêu?
A. 70o
B. 102o
C. 88o
D. 68o
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
Cho tam giác ABC, A = 640, B = 800. Tia phân giác BAC cắt BC tại D. Số đo của góc là ADB bao nhiêu?
A. 70o | B. 102o | C. 88o | D. 68o |
Tam giác `ABC` có \(\widehat{A}=64^0\)
Mà `AD` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\)`64/2=32^0`
Xét Tam giác `BAD:`
\(\widehat{BAD}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=180^0 (\text {Định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})\)
\(32^0+\widehat{ADB}+80^0=180^0\)
`->`\(\widehat{ADB}=180^0-80^0-32^0=68^0\)
Xét các đáp án trên `->` \(\text{D. (t/m)}\)