Những câu hỏi liên quan
trần châu anh
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Neko yandere
8 tháng 4 2019 lúc 11:55

Dài vãi 😅😅

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:09

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:55

2,  A B D C

Trên cùng tia AB có : AC < AB (4cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa A và B 

=> AC + CB = AB => CB = 3cm

b)Có :  Điểm C thuộc tia CB

            Điểm D thuộc tia đối CB    => Điểm B nằm giữa C và D

=> CB + BD = CD => CD  = 6 cm

Có : CB = 3 cm ; BD = 3 cm; CD = 6cm => \(CB=BD=\frac{CD}{2}\)

=> B là trung điểm của CD

Bình luận (0)
NCS MusicGame
Xem chi tiết
VÕ THÙY LINH
30 tháng 12 2017 lúc 9:15

2) a) Trên tia Ox, có:

OB=4cm;  OA= 7cm

Vì 4cm<7cm

Nên OB<OA

=> B nằm giữa hai điểm O và A

b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)

=>  OB+BA=OA

Hay   4+BA=7

         BA= 7-4

          BA= 3(cm)

c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB

=> DO=DA

Mà OB=4cm

=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm 

Bình luận (0)
Hoàng Phương Linh
5 tháng 2 2022 lúc 17:44
2 cm nha bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐN ND
5 tháng 5 2022 lúc 17:02

Hảo hán

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:24

a: Vì OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm

b: Vì OA=AB

nên A là trung điểm của OB

c: OC=OA+AC=3+1,5=4,5cm

Bình luận (0)
Vũ Phong Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
18 tháng 12 2016 lúc 19:56

O A B M x

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(3cm< 4,5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=3cm,OB=4,5cm\) ta có :

\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\left(cm\right)\)

b, Vì : B là trung điểm của AM

\(\Rightarrow\) Điểm B nằm giữa hai điểm A và M ; \(AB=BM\left(=1,5cm\right)\)

\(\Rightarrow AB+BM=AM\)

Thay : \(AB=1,5cm,BM=1,5cm\) ta có :

\(1,5+1,5=AM\Rightarrow AM=3\left(cm\right)\)

c, Vì : \(A\in\) tia Ox \(\Rightarrow\) Hai tia AO và Ax đối nhau

Ta có : \(O\in\) tia AO

\(M\in\) tia Ax

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và M

Mà : \(OA=AM\left(=3cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OM

Bình luận (2)
2003
18 tháng 12 2016 lúc 19:58

a)VÌ A nằm giữa O và B

ta có OA + AB = OB

3cm + AB=4,5cm

AB=4,5cm - 3cm

AB=1,5cm

b)Vì M là trung điểm của đoạn thẳng A và B nên AB= BM=AB:2=1,5:2=0.75

vì M nằm giữa A và B

Ta có AM + MB = AB

AM+ 0.75+1,5cm

AM=2.25

Điểm A ko phải là trung điểm của đoạn thẳng OM vì

OA ko bằng AM (3cm ko bằng 2.25cm)

Bình luận (0)
Sáng
19 tháng 12 2016 lúc 19:08

Dùng hình của bạn Trần Quỳnh Mai nhé.

a, Vì OA < OB (3 < 4,5) nên A nằm giữa O và B.

Ta có:

OA + AB = OB

3 + AB = 4,5

AB = 4,5 - 3

AB = 1,5 (cm)

b, Vì B là trung điểm của AM nên: AB = BM = AM/2

=> AM = 2AB = 2.1,5 = 3 (cm)

Phần c bạn tự làm nhé.

 

Bình luận (0)
pham thi hoa
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
19 tháng 12 2019 lúc 22:24

a)có: OA+AB=OB

         3+AB=7

         AB=4

b) có AB=4

mak M là TĐ của AB

=> AM=MB=AB/2=2

có OA+AM=OM

     3+2=OM=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Hiếu
19 tháng 12 2019 lúc 22:39

a,Trên cùng tia Ox có OA<OB (3 cm<7 cm) => A nằm giữa O và B

=> OA+AB=OB

      3+AB=7

=>AB=7-3=4 (cm)

Vậy AB=4 cm

b, Vì M là trung điểm của AB => AM=1/2 AB=>AM = 4:2=2 (cm)

Vì M là trung điểm của AB =>M nằm giữa A và B => 2 tia AM và AB trùng nhau (1)

Vì A nằm giữa O và B (Theo ý a) =>2 tia AO và AB đối nhau (2)

Từ (1);(2) =>2 tia AO và AM đối nhau => A nằm giữa O và M

=>OA+AM=OM

     3   + 2   =OM

=> OM= 3+2 =5(cm)

Vậy OM=5 cm

c,Trên cùng tia Ox có ON<OA (1 cm<3 cm)=>N nằm giữa O và A

=>ON + NA = OA

      1  +AN   =  3

=> AN=3-1=2 (cm)

=> AM=AN=2 cm (3)

Vì N nằm giữa O và A => 2 tia AN và AO trùng nhau (4)

Vì A nằm giữa O và M => 2 tia AO và AM đối nhau (5)

Từ (4);(5)=> 2 tia AN và AM đối nhau => A nằm giữa N và M (6)

Từ (3);(6) => A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★彡℣๖ۣۜM๖ۣℂ๖ۣ彡★
Xem chi tiết
★彡 Ɗℑ︵Ⱥℭƙت ヅ︵ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 12 2019 lúc 23:00

a)

Vẽ hình đúng đến câu a

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán

Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Tính được AB = 6cm

b)Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Lập luận tính được OM = 3cm

c)Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra OM + MB = OB

Tính MB = 9cm

d)Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N

Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn thẳng MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ở lại với mình nhé bạn
3 tháng 3 2020 lúc 10:13

Vì OA=6,OB=12 nên AB=12-6=6

Vì OA<OB(6<12) suy ra A nằm giữa O và B  1

Mà OA=6,AB=6   2

Từ 1 và 2 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Vì M là trung điểm của OA nên OM=OA/2=3

Ta có OM=3,OB=12 nên MB=12-3=9

Vì ON thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa N và M   3

Lại có OM=ON=3  4

Từ 3 va 4 suy ra O là trung điểm của MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mạnh dũng
Xem chi tiết
Vân Cao
24 tháng 11 2017 lúc 14:34

a) Trên tia Ox có OB>OA (vì 9cm>3cm) nên điểm A nằm giữa O và B

Vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên ta có:

AB + OA = OB

=>AB + 3 = 9 ( thay OA= 3cm; OB= 9cm )

=> AB = 9-3

=> AB = 6cm

Vậy AB = 6cm

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

AM = MB = AB : 2

AM = MB = 6:2 = 3

Vậy AM = 3cm

c) TRên hình vẽ có A nằm giữa O và M lại có OA = AM (= 3cm)

Nên A là trung điểm đoạn OM

Bình luận (0)